Để đề phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà chúng ta Cần làm gì

B. Hoạt động thực hành

Câu 1: Trang 26 sách VNEN khoa học 4 tập 2

a. Khoanh vào chữ cái đầy câu trả lời đúng cho câu hỏi: Những việc gì nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?

A. Tắt bếp khi sử dụng xong

B. Để bình xăng gần bếp

C. Đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu

D. Để trẻ em chơi đùa gần bếp

E. Để các vật dễ cháy gần bếp lửa.

b. Khoanh vào chữ cái đày câu xác định câu nào dưới đây là không đúng?

A. Khi được đun nấu, nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn

C. Không thể dùng nguồn nhiệt để làm nóng chảy các vật kim loại như sắt, đồng, nhôm

D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với mọi người

E. Mặt trời vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt.


a. Những việc nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà là:

Đáp án: A. Tắt bếp khi sử dụng xong

b. Những câu đúng là:

A. Khi được đun nấu, nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn

D. Mặt trời là nguồn nhiệt rất quan trọng đối với mọi người

E. Mặt trời vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt.

Những câu hỏi liên quan

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Cần đảm bảo các phương tiện an toàn chống cháy nổ:

+ sử dụng bếp ga có khóa ga tự động

+ có phương tiện chữa cháy ở nơi có sử dụng nhiều chất đốt

+ nhớ tắt bếp khi ngừng đun nấu,.

  • Để đề phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà chúng ta Cần làm gì
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

1. Quan sát và thảo luận

a. Quan sát các hình dưới đây: (trang 39, 40 SGK Tự nhiên và xã hội 3 VNEN tập 1)

b. Thảo luận

- Chỉ và nói tên những chất dễ cháy trong mỗi hình?

- Nói thêm tên những chất dễ cháy khác mà em biết?

- Theo các em, bếp ở hình nào an toàn hơn trong việc phòng cháy, tại sao?

Trả lời:

- Những chất dễ cháy nổ trong mỗi hình là:

   + Hình 1: Củi khô, đen dầu, can dầu hỏa

   + Hình 2: Củi khô

   + Hình 3: Bình ga, bếp ga mini

   + Hình 4: Bếp từ

- Nhưng chất dễ cháy khác mà em biết là: cồn, xăng, diêm, pháo, mìn, bom...

- Theo em, bếp ở hình 2 và hình 4 là những hình có bếp an toàn hơn trong việc phòng cháy vì bếp ở hai hình này bố trí gọn gàng và không có những vật dễ cháy nổ gần bếp.

2. Thực hiện hoạt động

a. Quan sát lại căn bếp vẽ trong hình 1 hoặc hình 3

b. Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại căn bếp trong hình 1 hoặc 3 như thế nào? Nói một số việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình 1 hoặc 3.

c. Theo em, điều gì có thể xảy ra trong hai tình huống sau:

- Can dầu hỏa ở gần bếp lửa?

- Trẻ em nghịch lửa?

Trả lời:

b. Để phòng cháy, em sẽ sắp xếp lại hình 1 như sau:

- Đem can dầu hỏa đi ra khỏi góc đó, để ở một nơi khác, tránh tầm với trẻ em.

- Không cho em bé chơi đèn dầu, đậy nắp đèn thật chặt rồi bỏ lên góc tủ trên cao

- Bó củi sắp lại gọn gàng rồi để ở góc bếp (nơi để can dầu lúc ban đầu), cách bếp tầm hai mét.

c. Theo em, điều xảy ra là:

- Can dầu hỏa ở gần bếp lửa thì khi can dầu nóng hoặc không may đổ ra sẽ làm cho ngọn lửa cháy loang ra và bùng cháy.

- Trẻ em nghịch lửa sẽ làm cho các tàn lửa rơi vào các vật dụng dễ cháy rồi bùng cháy.

3. Hoàn thành bảng học tập

a. Lấy bảng dưới đây ở góc học tập

Những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà hoặc khi có cháy xảy ra

Nên làm Không nên làm
Để phòng cháy khi ở nhà
Khi có cháy xảy ra

Trả lời:

Nên làm Không nên làm
Để phòng cháy khi ở nhà
Sắp xếp đồ đạc trong phòng bếp gọn gàng, ngăn nắp Để đồ đạc bừa bãi
Để những đồ dễ cháy nổ xa bếp Đang nấu để bếp đó đi chơi
Khi có cháy xảy ra
Báo ngay với người lớn để dập lửa Bỏ chạy mà không nói với ai
Dùng bình chữa cháy để dập lửa Mải mê vui chơi mặc người khác dập lửa.

4. Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà

a. Em nói với bạn điều gì có thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 hoặc hình 3 bị cháy

b. Hãy kể lại những thiết hại do cháy gây ra mà em đã được chứng kiến hoặc em biết qua xem tivi, đọc báo, nghe kể.

Trả lời:

a. Nếu bếp trong hình 1 hoặc hình 3 bị cháy thì có thể gây cháy nhà vì:

- Hình 1: Đồ đạc vứt bừa bãi, có can dầu hỏa và đèn dầu để gần đó, ngọn lửa bùng phát sẽ cháy rất lớn và lan rất nhanh.

- Hình 3: Đồ đạc vứt bừa bãi, bình ga lớn nằm ngay phía dưới nên cháy sẽ nổ bình ga và gây cháy lớn.

b. Những thiệt hại do cháy gây ra mà em đã được chứng kiến là:

- Cháy thiêu rụi nhà cửa và đồ đạc trong nhà

- Thiêu rụi những nhà hàng xóm lân cận

- Thiệt hại về tính mạng con người.

5. Đọc và trả lời

a) Đọc đoạn văn sau:

Phòng cháy khi ở nhà

Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong.

b) Trả lời câu hỏi:

Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà?

Trả lời:

Để phòng cháy khi ở nhà chúng ta cần để những thứ dễ cháy cách xa bếp nấu. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong.

1. Cùng thực hiện hoạt động

Nhóm các em có thể lựa chọn 1 trong các hoạt động sau để thực hiện hoặc thực hiện 2 đến 3 hoạt động (nếu còn thời gian)

a. Hoạt động 1: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng trong nhà phát cháy, em sẽ làm gì?

b. Hoạt động 2: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng ngửi thấy mùi cháy khét trong nhà, em sẽ làm gì?

Trả lời:

a. Em đang ở nhà học bài, bỗng trong nhà phát cháy, em sẽ vội vàng chạy ra ngoài, vừa chạy em vừa kêu cứu, em hét lớn nhờ mọi người xúm lại dập tắt lửa. Nếu ngọn lửa lớn thì em gọi điện báo ngay đội phòng cháy chữa cháy.

b. Em đang ở nhà học bài, bỗng ngửi thấy mùi cháy khét trong nhà, em sẽ chạy xuống bếp xem có phải thức ăn bị cháy hay không. Nếu thức ăn khét thì em sẽ vội vàng tắt bếp, bỏ nồi vào bồn nước và xả nước. Nếu đó là mùi khét của điện, em sẽ báo ngay người lớn để bố mẹ xử lí.

2. Đóng vai thể hiện tình huống hoặc mô tả hình vẽ (Thực hành trên lớp học)

3. Đọc và trả lời

Trả lời câu hỏi: Khi gặp cháy, em cần làm gì?

Trả lời:

Khi gặp cháy, em cần phải chạy ra xa nơi có cháy, vừa chạy vừa hô to để mọi người biết. Khi chạy ra đến vùng an toàn, em liền gọi điện ngay cho 114 để dập cháy.

1. Quan sát nhà ở, bếp nấu của gia đình em và nói với người lớn những việc nên làm hoặc không nên làm để phòng cháy nhà.

2. Cùng tham gia với mọi người trong gia đình sắp xếp, dọn dẹp để nhà ở và nơi đun nấu được sạch sẽ, an toàn.

Xem thêm các bài Giải bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 chương trình VNEN hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Để đề phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà chúng ta Cần làm gì

Để đề phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà chúng ta Cần làm gì

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 VNEN được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tự nhiên và Xã hội 3 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.