Dân cư châu Nam Cực như thế nào

Bài47. CHÂU NAM cực - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Biết được vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực. KIẾN THỨC Cơ BẢN Khí hậu Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Châu Nam Cực có khí hậu giá lạnh quanh năm [nhiệt độ thấp nhất là -94,5°C]. Gần như toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Vùng Nam Cực là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới. Do khí hậu lạnh khắc nghiệt, trên lục địa Nam Cực, thực vật không thể tồn tại. Động vật có: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, các loài chim biển, cá voi xanh. Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng,..., trong đó nhiều nhất là than và sắt. Vùng thềm lục địa Nam Cực có nhiều tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực được phát hiện ra từ cuối thế kỉ XIX. Đến thế kỉ XX mới có một số nhà thám hiểm đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa. Từ năm 1957, việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Một số nước [Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp,...] đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây. Việc nghiên cứu Nam Cực hiện nay giới hạn vào mục đích vì hoà bình chung. Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. III. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vị trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục? Trả lời: Châu Nam Cực nằm ở vùng cực. Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu ỵà tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt. Câu 2. Quan sát hình 47.2, nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực. Trả lời: Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can [nằm ở phần đông lục địa]: nhiệt độ cao nhất là -10°C, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ [vào tháng IV và tháng IX]. Trạm Vô-xtốc [nằm ở phần tây lục địa]: nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ [vào các tháng V, VII, X]. Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn. Câu 3. Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực. Trả lời: Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Câu 4. Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Trả lời: Băng ở Nam Cực tan sẽ làm nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng ở ven biển, trong đó có nhiều đồng bằng châu thổ dân cư đông đúc, hoạt động kinh tế đa dạng. rv. GỢI ý THựC hiện câu hỏi VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Câu 1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Trả lời: Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Châu lục giá lạnh khắc nghiệt: nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới. Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thực vật không tồn tại. Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi. Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,... Câu 2. Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sông? Trả lời: Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. V. CÂU HỎI Tự HỌC VỊ trí đặc biệt của châu Nam Cực là: Được bao bọc bởi ba đại dương thế giới. Chiếm trọn vùng cực Nam của Trái Đất. c. Nằm kề lục địa Nam Mĩ. D. Cả ba đều đúng. So với các vùng khác trên Trái Đất, khí hậu Nam Cực có nhiều điểm độc đáo. Vì vậy, vùng đất này còn được gọi là: A. "Cực băng". B. "Cực bão", c. "Cực lạnh". D. Tất cả đều đúng. Loại sinh vật nào là biểu tượng đặc trưng của "cư dân" vùng Nam Cực: A. Hải cẩu. B. Cá voi xanh. c. Hải báo. D. Chim cánh cụt. Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không đúng với châu Nam Cực? Nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. Mùa đông, Mặt Trời không bao giờ lặn. c. Gió bão hoạt động thường xuyên. D. Băng ở đây ngày càng tan chảy nhiều hơn.. Loại động vật phổ biến ở châu Nam Cực bị con người săn bắt, đang có nguy cơ tuyệt chủng là: A. Gấu trắng. B. Cá voi xanh, c. Chim cánh cụt. D. Hải cẩu.

Câu 1

+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

+ Thực vật không thể tồn tại.

+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Câu 2

gồm 5 nguyên tắc chính:

-Thừa nhận một "cộng đồng Nam Cực"cùng có trách nhiệm sử dunhj và quản lí châu lục này

-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực

-Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học

-Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực

-Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực

Câu 3

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :

- Vị trí :Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.

- Địa hình :Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.

- Khí hậu :

+ Ởcác đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, cómưa nhiều.

+ Trênlục địa Ô-xtrây-li-a :có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi[cang-gu-ru], gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn [hơn600 loài].

Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :

- Dolục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh TâyÔ-xtrây-li-a.

Vì vậy nênlục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.

Câu 4

+ Dân số ít [42,7 triệu người].

+ Tỉ lệ dân đô thị cao [chiếm 67,8% dân số].

+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới [khoảng 5 người/km2].

+ Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư [khoảng 80% dân số].

Câu 5

Châu Âu là một lục địa giáp với Đại Tây Dương ở phía Tây, châu Phi ở phía Nam, phía đông là châu Á và phía bắc là Bắc Cực. Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Câu 6

Khí hậu, sông ngòi, thực vật
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.

a.Khí hậu

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa

 - Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.

b.] Sông ngòi

 - Mật độ sông ngòi dày đặc.

 - Sông có lượng nước dồi dào.

 - Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

c] Thực vật

Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:

+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.

+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.

+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.

+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá 

Câu 7

- Dân số 727 triệu người [ 2001]- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo [ Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo], có một số vùng theo đạo Hồi.- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp [ chưa tới 0,1%], dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

câu 8

Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.

Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.

Sản xuất được phân bố tập trung

Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…

Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…

bn tham khảo 8 câu trên nha

Video liên quan

Chủ Đề