Cuộc bãi công của thợ máy xưởng ba son (tháng 8/1925) đánh dấu

Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 - 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

A

+ Tạo điều kiện cho tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để côngnhân Việt Nam hành động có ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : Là cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công nhân có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị; họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản; đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.

=> đấu tranh có tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án B

Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm.

- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misơlê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Đây là cuộc đấu tranh vì mục tiêu chính trị, thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 - 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?


A.

Đấu tranh có quy mô lớn, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

B.

Đấu tranh có tổ chức kết hợp đòi quyền lợi về kinh tế với chính trị và có tinh thần quốc tế vô sản.

C.

Đấu tranh có tổ chức, buộc pháp nhượng bộ nhiều quyền lợi kinh tế.

D.

Đấu tranh có mục tiêu kinh tế và chính trị diễn ra với quy mô lớn thời gian kéo dài.