Công thức hóa học của sắt 3 hidroxit năm 2024

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

- Tác dụng được với axit sinh ra muối sắt [II] còn khi tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh thì thu được muối sắt [III]

3FeO + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO + 5H2O

- Điều chế bằng cách dùng CO hay H2 khử sắt [III] oxit ở 500oC

Fe2O3 + CO \[\xrightarrow{{{t^o}}}\] 2FeO + CO2

2. Hidroxit Fe[OH]2

- Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

- Dễ bị oxi hóa thành sắt [III] hiđroxit màu nâu đỏ trong không khí

4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

- Có tính bazơ [tác dụng với axit [HCl, H2SO4 loãng] tạo nên muối sắt [II]]

- Điều chế: trong môi trường không có oxi để thu được sản phẩm tinh khiết

3. Muối sắt [II]

- Đa số tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.

- Dễ bị oxi hóa thành muối sắt [III]

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

- Chú ý: dung dịch muối sắt [II] điều chế được cần dùng ngay, vì trong không khí muối sắt [II] sẽ chuyển dần thành muối sắt [III].

- Điều chế: cho Fe [hoặc FeO, Fe[OH]2] tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Ứng dụng: muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực nhuộm vải.

II. SẮT [III]

Có tính oxi hóa : tác dụng với một số kim loại, một số hợp chất có tính khử.

Fe3+ + 1e -> Fe2+ hoặc Fe3+ +3e -> Fe

1. Oxit Fe2O3

- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước

- Dễ tan trong cả dung dịch axit mạnh

- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO khử hoặc H2 khử thành Fe.

- Điều chế: qua phản ứng phân hủy sắt [III] hiđroxit ở nhiệt độ cao.

- Sắt [III] oxit tồn tại trong tự nhiên dưới dạng quặng hemantit dùng để luyện gang

2. Hidroxit Fe[OH]3

- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong các dung dịch axit tạo muối sắt [III]

2Fe[OH]3 + 3H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 6H2O

- Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt [III].

FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + 3NaCl

3. Muối sắt [III]

- Các muối sắt [III] có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt [II].

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

- Bột đồng tan trong dung dịch muối sắt [III].

Cu + 2FeCl3 [vàng nâu] → CuCl2 + FeCl2

⇒ Dung dịch CuCl2 [màu xanh] và dung dịch FeCl2 [không màu] nên dung dịch thu được có màu xanh.

Sơ đồ tư duy: Hợp chất của sắt

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 1 trang 145 SGK Hóa học 12. Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau.
  • Bài 2 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 2 trang 145 SGK Hóa học 12. Cho sắt tác dụng với dung dịch...
  • Bài 3 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 3 trang 145 SGK Hóa học 12. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch...
  • Bài 4 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 4 trang 145 SGK Hóa học 12. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là.
  • Bài 5 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 5 trang 145 SGK Hóa học 12. Khử hoàn toàn 16 gam...

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Chủ Đề