Commcredit là gì

Home Kiến thức commcredit là thương hiệu tín dụng của vpbank dành cho phân khúc nào?

Cổng thông tin Zalo CommCredit - VPBank cho biết, số liệu thống kê cho thấy, hiện cả nước có hơn 5 triệu hộ kinh doanh cá thể với số lượng lao động lên đến 8 triệu người. Khoảng 50% khách hàng tiểu thương của CommCredit có tài khoản trên Zalo.

Bạn đang xem: Commcredit là thương hiệu tín dụng của vpbank dành cho phân khúc nào?


Mạng xã hội và các ứng dụng “chat” trực tuyến ngày nay không chỉ dùng để tán gẫu mà còn là nơi tìm kiếm thông tin. Bên cạnh các kênh truyền thống, tiểu thương ngày nay có thêm nhiều kênh khác nhằm tiếp cận thông tin chính thức của các tổ chức nhằm phục vụ cho việc vay vốn kinh doanh của mình.

“Chat” cùng tiểu thương

“Chào mừng bạn kết nối với cổng Zalo CommCredit – VPBank dành riêng cho tiểu thương”. Lần đầu tiên có một ngân hàng mạnh dạn sử dụng ứng dụng “chat” của bên thứ ba để mở rộng thêm kênh giao tiếp với khách hàng ngoài các kênh truyền thống như Call Center, website hay quầy giao dịch.

Sự tăng trưởng mạnh mẽ về Internet và các thiết bị di động ở Việt Nam đã tạo điều kiện cho nhiều ngân hàng chạy theo các ứng dụng trực tuyến để cung cấp dịch vụ, chăm sóc hoặc tìm kiếm khách hàng như một xu thế tất yếu.


Zalo được biết đến là ứng dụng nhắn tin, gọi điện miễn phí tích hợp thành mạng xã hội được ưa chuộng ở Việt Nam. Thống kê gần đây cho thấy Zalo chiếm thị phần khoảng 30%, xếp sau Facebook Messenger [37%].

Thực tế, hình thức đối thoại trực tuyến thông qua tính năng “chat” đã sẵn có trên các website của ngân hàng, nhưng phần lớn khách hàng ngại sử dụng.

Ngoài ra, hầu hết các ngân hàng đều lập Fanpage chính thức trên mạng xã hội Facebook. Tuy nhiên, hoạt động Fanpage có xu hướng hỗ trợ cho việc xây dựng thương hiệu, bán hàng hơn việc chăm sóc, tư vấn cho từng nhu cầu, đặc điểm của khách hàng ở từng thời điểm thích hợp.

Xem thêm: Electroneum Là Gì? Hướng Dẫn Đào Electroneum [Etn Coin] Trên Máy Tính, Pc

Trái ngược với sự hỗn hợp các đối tượng phản hồi trên Facebook, Zalo hướng trực tiếp đến từng nhóm khách hàng. Theo VPBank, Zalo dự kiến sẽ là kênh giao tiếp hữu hiệu bởi sẽ kết nối ngay lập tức và trực tiếp.

Tiểu thương được gì từ việc số hóa ngân hàng

Năm 2015, sau sự thành công của dự án thí điểm Hộ kinh doanh cá thể, VPBank chính thức thành lập thương hiệu CommCredit, được thiết kế chuyên biệt, cung cấp các các giải pháp tài chính dành cho khách hàng tiểu thương.

Khách hàng mục tiêu của CommCredit là cá nhân tự kinh doanh với doanh số từ 100 triệu đồng đến 2,5 tỷ đồng. Khác với các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, khách hàng của CommCredit có thể có hoặc không có giấy phép đăng ký kinh doanh.

Đặc điểm này khiến cho nhóm tiểu thương, chủ hộ kinh doanh là đối tượng hoàn toàn khác biệt so với phần còn lại. Chủ hộ kinh doanh thường phải tự mình giao dịch ngân hàng, tiểu thương ở sạp chợ không có thời gian để giao dịch trực tiếp hay tìm hiểu thông tin tại quầy. Vì vậy, những thông tin từ các ngân hàng thường bị bỏ lỡ.

Với mục tiêu phục vụ và chăm sóc cho đối tượng Tiểu Thương tốt hơn, kênh Zalo CommCredit - VPBank sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho các khách hàng vay hiện hữu như: Tra cứu tình trạng hợp đồng vay, theo dõi lịch trả nợ, nhắc hạn thanh toán, các chương trình khuyến mãi mới nhất…

Trong khi đó, những khách hàng tiềm năng muốn tìm hiểu về các gói vay, chỉ điền form đăng kí trong 30 giây, nhân viên CommCredit sẽ liên hệ tư vấn và phục vụ tận nơi trong vòng 24 giờ, đi kèm chương trình ưu đãi giảm 1% lãi suất khi đăng kí qua Zalo.



Đại diện Cổng thông tin Zalo CommCredit - VPBank cho biết, số liệu thống kê cho thấy, hiện cả nước có hơn 5 triệu hộ kinh doanh cá thể với số lượng lao động lên đến 8 triệu người. Khoảng 50% khách hàng tiểu thương của CommCredit có tài khoản trên Zalo. Do đó, với kênh kết nối dành riêng cho cộng đồng tiểu thương trên Zalo, Zalo CommCredit - VPBank mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, tối đa hóa tiện ích dành cho khách hàng tiểu thương và chủ hộ kinh doanh trên toàn quốc, qua đó từng bước trở thành sự lựa chọn hàng đầu về giải pháp tài chính chuyên biệt dành cho phân khúc khách hàng này để họ được tiếp cận vốn từ ngân hàng, tránh phải vay tín dụng đen bên ngoài.

Ghi nhận cho thấy, khoảng một tuần sau khi ra mắt cổng thông tin này vào 16-8, VPBank đã kết nối được hơn 20.000 khách hàng cùng cùng 50.000 lượt tương tác thông qua các tính năng: tra cứu 24/7, đăng ký vay 24 giờ…


MINH KHÔI


Từ khoá :

Zalo CommCredit VPBank ra mắt cổng thông tin kết nối ngân hàng với tiểu thương CommCredit​

Home Kiến thức commcredit là thương hiệu tín dụng của vpbank dành cho phân khúc nào?


What is a Talent Network

Joining our Talent Network will enhance your job search and application process. Whether you choose to apply or just leave your information, we look forward to staying connected with you.

Bạn đang xem: Commcredit là thương hiệu tín dụng của vpbank dành cho phân khúc nào?

Why Join? Receive alerts with new job opportunities that match your interests Receive relevant communications and updates from our organization Share job opportunities with family and friends through Social Media or email

Join our Talent Network today!

IndustryAccounting / Auditing / TaxAccounting and Finance DivisionAdministrative / ClericalAdvertising / PR / CommunicationsArts / Creative DesignBankingCommercial Banking DivisionConsultingCorporate banking DivisionCustomer ServiceEducation /TrainingEntry Level / InternshipExecutive managementFinance / InvestmentFinancial Institution DivisionHuman ResourcesHuman Resources DivisionIT - Hardware / NetworkIT - SoftwareInsuranceInterpreter/ TranslatorLaw / Legal ServicesLegal DivisionLibraryMarketingNon-experienceOnline MarketingProfessional JobReal EstateRetail / WholesaleRisk DivisionSales / Business DevelopmentSecurityStatisticsTV / Newspaper / EditorsTelecommunicationsTransaction Banking DivisionUnskilled WorkersLocationHo Chi MinhHa NoiAn GiangBa Ria - Vung TauBac LieuBac NinhBen TreBinh DinhBinh DuongBinh PhuocBinh ThuanCan ThoDa NangDak NôngDakLakDong NaiDong ThapGia LaiHa NamHa TinhHai DuongHai PhongHau GiangHoa BinhHung YenKhanh HoaKien GiangKon TumLam DongLao CaiLong AnNam DinhNghe AnNinh BinhNinh ThuanPhu ThoPhu YenQuang NgaiQuang NinhQuang TriSoc TrangTay NinhThai BinhThai NguyenThanh HoaThua Thien HueTien GiangVinh Phuc Search

Trở thành 1 trong 3 ngân hàng có giá trị nhất Việt Nam là mục tiêu rất tham vọng của mbachulski.com giai đoạn 2018 – 2022. Nói tham vọng là bởi, để thực hiện mục tiêu này, mbachulski.com sẽ phải đánh bật ít nhất 2 “ông lớn” trong nhóm “Big 4” truyền thống gồm: Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank.

Tweet

mbachulski.com đặt mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng giá trị nhất Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022

Mục tiêu này có khả thi không? Xét ở thời điểm hiện tại, mbachulski.com đang có giá trị vốn hóa khoảng 97.500 tỷ đồng, kém VietinBank [121.000 tỷ] và BIDV [128.000 tỷ] trên dưới 30.000 tỷ đồng – khoảng cách không quá lớn.

Với 5 năm và những gì đang có, việc vượt VietinBank hoặc/và BIDV về giá trị vốn hóa không phải là điều không thể với mbachulski.com.

Tín dụng tiêu dùng và ngân hàng bán lẻ - “nhựa sống” của mbachulski.com

Với hơn 7 triệu khách hàng và hơn 10.000 đối tác ở khắp 63 tỉnh, thành trên cả nước, Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng [FE Credit] thuộc mbachulski.com đang giữ vị thế là công ty tài chính lớn nhất trên thị trường tài chính tiêu dùng.

FE Credit hiện đang nắm giữ hơn 50% thị phần tài chính tiêu dùng. Năm vừa qua, FE Credit đã giải ngân 3,7 triệu khoản vay mới và phát hành thẻ tín dụng cho hơn 3 triệu khách hàng mới, qua đó đạt 3,5 triệu khách hàng hoạt động và tăng số dư cho vay lên gần 45.000 tỷ đồng.

Kết quả này đã giúpdoanh thu FE Credit tăng từ 8.552 tỷ đồng năm 2016 lên 12.957 tỷ đồng năm 2017; trong khilợi nhuận sau thuế tăng từ gần 2.000 tỷ đồng trong năm 2016 lên 3.358 tỷ đồng năm 2017, tương ứng với mức tăng lần lượt là 51,5% và 68%.

Một điểm đáng chú ý là FE Credit đã đạt được tốc độ tăng trưởng này trong khi vẫn cải thiện được hiệu quả quản lý vận hành và rủi ro, thể hiện qua việc cải thiện tỷ lệ dự phòng trên khoản phải thu trung bình, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập lần lượt giảm từ 6% năm 2016 xuống còn 5% năm 2017 và 35,8% năm 2016 xuống 29,2% năm 2017.

Lợi nhuận năm 2017 của FE Credit lên đến 3.358 tỷ đồng

Bên cạnh mảng tín dụng tiêu dùng, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hiện cũng là trụ cột tăng trưởng của mbachulski.com.

Năm 2017, doanh thu dịch vụ ngân hàng bán lẻ của mbachulski.com năm 2017 tăng hơn 66% so với năm 2016. Lợi nhuận trước thuế đạt mức tăng trưởng ấn tượng trên 100% so với năm 2016.

Năm qua, số lượng khách hàng bán lẻ của mbachulski.com tăng lên đáng kể với hơn 2,7 triệu khách hàng, kéo theosố dư cho vay tăng trưởng vượt trội 83%.

Về thẻ tín dụng, từ vị trí thứ 5 trong số các ngân hàng Việt Nam về số lượng thẻ phát hành và chi tiêu năm 2016, mbachulski.com đã vươn lên vị trí số 3 về lượng thẻ phát hành và vị trí số 2 về chi tiêu trong năm 2017.

Cụ thể, số lượng thẻ phát hành tới cuối năm 2017 đạt 198.000 thẻ, tăng 132% so với năm 2016, trong khi chi tiêu thẻ liên tục cán các mốc kỷ lục mới và vượt qua mứchơn2.000 tỷ đồng chi tiêu mỗi tháng.

Xem thêm: Review Đánh Giá Chi Tiết Laptop Dell Precision M6700, Tiếp Nối Thế Hệ Trước Với Hiệu Năng Mạnh Mẽ Hơn

Vay tín chấp cá nhân [UPL], sản phẩm thế mạnh của mbachulski.com, vẫn tiếp tục tăng trưởng với số dư tăng 54% và doanh thu tăng 114%.

Sản phẩm huy động và thu phí cũng đạt được những thành công nhất định, với số dư huy động tăng khoảng 15% so với đầu kỳ. Chiến lược đẩy mạnh trả lương qua tài khoản [payroll] bước đầu mang lại kết quả khả quan với số lượng tài khoản CASA tăng 260.000 tài khoản so với năm 2016, đồng thời số lượng hợp đồng bán chéo tăng gấp đôi, nâng số lượng sản phẩm nắm giữ trên một khách hàng từ 1,48 lên 1,63.

“Khai phá” nhóm khách hàng tiểu thương và doanh nghiệp siêu nhỏ

Tín dụng tiêu dùng và ngân hàng bán lẻ chắc chắn là kênh thu nhập chính của mbachulski.com trong 5 năm tới. Tuy nhiên, mbachulski.com xưa nay vốn nổi tiếng “đi trước nhiều bước” so với các ngân hàng khác mà điển hình là việc khai phá thị trường tín dụng tiêu dùng với thương hiệu FE Credit.

Hiện ngân hàng này đang lựa chọn “đi trước” với chiến lược khai phá nhóm khách hàng tiểu thương và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ở nhóm khách hàng tiểu thương, sau khi tạo được vị thế khá vững chắc trong phân khúc tín dụng tiểu thương ở các năm 2015 và 2016, mbachulski.com dự kiến sẽ đẩy mạnh ở mảng kinh doanh chiến lược còn non trẻ nhưng đầy tiềm năng này.

Tính đến cuối năm 2017, Khối Tín dụng Tiểu thương [Commcredit] của mbachulski.com đã sở hữu mạng lưới chuyên biệt gồm 236 điểm giao dịch bao phủ 51 tỉnh thành.

Tổng tài sản cuối kỳ tăng 78% từ 1.915 tỷ đồng lên 3.400 tỷ đồng, tổng doanh thu tăng 153% từ 318 tỷ đồng lên 804 tỷ đồng, tổng thu phí tăng 56% từ 85 tỷ đồng lên 133 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu phi tài chính cũng đạt được kết quả đáng ghi nhận, như tổng mạng lưới tăng từ 129 đơn vị lên 236 đơn vị, tổng số nhân sự tăng từ 1.947 nhân viên lên 3.088 nhân viên, tổng số khách hàng giải ngân tăng từ 54.135 lên 67.800.

Năm 2017 được mbachulski.com đánh giá là năm bản lề kết thúc giai đoạn đầu của chiến lược phát triển phân khúc SME, cũng là cột mốc bắt đầu cho lộ trình chuyển đổi mới, khởi điểm là hành trình số hóa mạnh mẽ và tập trung sâu sắc vào tiểu phân khúc doanh nghiệp siêu nhỏ [Micro SME].

“Doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm số lượng lớn nhất trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các tổ chức tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu vốn và dịch vụ tài chính từ các doanh nghiệp Micro SME. Xác định được nhu cầu rất lớn từ các doanh nghiệp siêu nhỏ, mbachulski.com đã quyết liệt đầu tư nguồn lực vào việc khai thác cơ hội bỏ ngỏ này, nổi bật nhất là việc thành lập kênh bán mới bao gồm 350 nhân viên”, phía mbachulski.com chia sẻ.

mbachulski.com sẽ “đón đầu” nhóm khách hàng tiểu thương và doanh nghiệp siêu nhỏ

Khá ấn tượng khi kênh bán mới này đã đóng góp 50% dư nợ tín chấp tăng ròng và 30% số lượng khách hàng mới hàng tháng cho toàn khối SME của mbachulski.com.

Doanh thu trong phân khúc SME của mbachulski.com đã tăng trưởng 39% trong năm 2017. Đặc biệt, ở tiểu phân khúc Micro SME, số lượng khách hàng hàng tháng tăng trưởng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2016.

Năm 2018, mbachulski.com kỳ vọng phần tăng trưởng chính trong phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tiếp tục đến từ các sản phẩm cho vay tín chấp, trong đó phát triển tiểu phân khúc Micro SME sẽ là dự án trọng điểm. mbachulski.com đặt kế hoạch tổng doanh thu thuần của năm 2018 trong phân khúc này tăng 55% so với năm 2017.

Video liên quan

Chủ Đề