Cho Fe vào dung dịch KHSO4 thấy cơ khí thoát ra

1. Phản ứng tạo kết tủaCâu 1. Cho dãy các chất sau: KHCO3; Ba(NO3)2; SO3; KHSO4; K2SO3; K2SO4; K3PO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủakhi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn làA. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 3: Trong các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2.(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.(3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3.(4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa làA. 5.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 4. Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn làA. 4B. 2C. 3D. 1Câu 5. Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa làA. 5B. 3C. 6D. 4Câu 6: Cho dãy các chất: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dungdịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa làA. 5. B. 1. C. 4. D. 3.Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm saua) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.b) Cho dung dịch NaOH (loãng, dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và FeCl3.c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH.Số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 1. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 8:Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2.(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).(3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư).(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl 3 và CuCl2.(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 và đun nóng.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất làA. 4.B. 2.C. 5.D. 3.Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa làA. 5B. 3C. 6D. 4Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.Số thí nghiệm tạo ra chất khí làA. 2.B. 3.C. 4.D. 1.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Điện phân NaCl nóng chảy(b) Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ).(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và NaHSO4.Số thí nghiệm thu được chất khí làA. 4.B. 5.C. 2.D. 3.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 13. Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.(Đề thi THPT QG2015)Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2.(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?A. 3.B. 5.C. 4.D. 2.(Bỉm Sơn Thanh Hóa– Lần 1- 2017)Câu 16 : Cho các thí nghiệm sau:(a) Cho dung dịch Al(NO 3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl 3(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO 2Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :A. 1 B. 2C. 3D. 4(Chuyên Hạ Long Quảng Ninh– Lần 1- 2017)Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dich (NH4)2SO4(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.(3) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư(4) Cho FeS vào dung dịch HCl(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3(6) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HClSố thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa làA. 3B. 6C. 4D. 5 (Chuyên Bắc Giang– Lần 1- 2017)Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?A. 5B. 2C. 4D. 3(Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai– Lần 1- 2017)Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau :(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :A. 2B. 3C. 1D. 4(Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang– Lần 1- 2017)Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng hóa học ?A. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư.B. Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 dư.C. Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.D. Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.(Chuyên Lê Quý Đôn 2018)Câu 21: Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng.B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M.C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.(Chuyên Thái Nguyên- 2018)t h�nh b�i dethithpt.com]Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: [Ph�(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn làA. 2.B. 4.C. 3.D. 1.(Chuyên Thái Nguyên- 2018)Câu 23. Cho các thí nghiệm sau:(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu đuợc kết tủa làA. 5.B. 2.C. 4.D. 6.(Chuyên Lam Sơn- 2018)Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3.(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?A. 4B. 3C. 2D. 5Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư(b) Sục khí SO2 vào nước brom(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3(d) Cho Si vào dung dịch NaOH(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HClSố thí nghiệm sinh ra chất kết tủa làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 26: Cho các thí nghiệm sau:(a) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2(b) Dẫn CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2(c) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho phenol tác dụng với dung dịch nước Brom.(e) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3(f) Cho dung dịch K2CrO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:A. 4B. 6C. 3D. 5Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng:(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.(2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4.(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.(4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng.(5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa(7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4(8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3ClSố thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là:A. 8.B. 7.C. 6.D. 5. (Chuyên Lam Sơn- 2018)2. Phản ứng tạo đơn chất, tạo kim loạiCâu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Dẫn khí H 2 (dư) qua bột MgO nung nóng.(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.(e) Đốt FeS2 trong không khí.(f) Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 với các điện cực trơSố thí nghiệm không tạo thành kim loại làA. 3. B. 2. C. 4. D. 5.Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2.(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.(d) Cho Na vào dung dịch H2SO4 dư.(e) Nhiệt phân AgNO3.(g) Đốt cháy FeS2 trong không khí.(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3. B. 2. C. 4. D. 5.Câu 3: Cho các phản ứng:�(1) SiO2 + C ��t�t��(2) SiO2 + Mg ��t��(3) Si + dung dịch NaOH ��t��(4) C + H2O ��t�t���(5) Mg + CO2 ��(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C ��Số phản ứng tạo ra đơn chất làA. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Câu 4. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe3(SO4)3 dư(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(d) Nhiệt phân AgNO3(e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(f) Đốt FeS2 trong không khí(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3B. 2C. 4D. 5Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm:(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại làA. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.(3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.(5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.Số thí nghiệm thu được đơn chất làA. 5. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 7. Trong các thí nghiệm sau:(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.Số thí nghiệm tạo ra đơn chất làA. 8. B. 9. C. 6. D. 7.Câu 8. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.(b) Điện phân dung dịch AgNO 3 (điện cực trơ).(c) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và FeO (không có không khí). (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO 4 dư.(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.Số thí nghiệm tạo thành kim loại làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 9 : Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:SO2 vào dung dịch H S(a) Sục khí2(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc(e) Cho Si vào dung dịch NaOHSố thí nghiệm có sinh ra đơn chất làA. 6B. 3Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(e) Nhiệt phân AgNO3(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ(b) Sục khí F2 vào nước(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4C. 5D. 4(Đề thi THPT QG 2015)(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư(g) Đốt FeS2 trong không khíSau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3B. 2C. 4Câu 11: Cho các phản ứng sau:0t�(a) C + H2O (hơi) ��t0�(c) FeO + CO ��D. 5(Đề thi THPT QG 2015)(b) Si + dung dịch NaOH (d) O3 + Ag t0t0��(e) Cu(NO3)2 ��(f) KMnO4 ��Số phản ứng sinh ra đơn chất làA. 4.B. 3.C. 5.D. 6.Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau điều kiện bình thường(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Sục khí F2 vào nước .(b) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.Cho khí CO2 vào dung dịch NaOH.(c) Cho Si vào dung dịch NaOH.Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:A. 5B. 3C. 4D. 6 (Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 1- 2017)Câu 13: Trong các thí nghiệm sau :(a) Nhiệt phân Fe(NO3)2.(b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.(d) Đốt cháy HgS bằng O2.(e) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.Số thí nghiệm tạo ra đơn chất làA. 2B. 5C.4D. 3 (Chuyên ĐH Vinh– Lần 1- 2017)Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau:Sục khí H2S vào dung dịch(1)Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.FeCl3.Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2.(2)Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng ở nhiệt độ cao.(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:A. 4B. 3C. 5D. 2(Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018)Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.(2) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.(3) Cho Al4C3 vào nước.Số thí nghiệm có khí thoát ra là:A. 5B. 4C. 3D. 2(Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018)Câu 16. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe3(SO4)3 dư(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2(d) Nhiệt phân AgNO3(e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(f) Đốt FeS2 trong không khí(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại làA. 3B. 2C. 4D. 5(Chuyên SPHN- 2018)Câu 17: Cho các phản ứng:�(1) SiO2 + C ��t�t��(2) SiO2 + Mg ��t��(3) Si + dung dịch NaOH ��t��(4) C + H2O ��t�t���(5) Mg + CO2 ��(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C ��Số phản ứng tạo ra đơn chất làA. 4.B. 3.C. 5.D. 6.(Chuyên Thái Nguyên- 2018)Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.(e) Đốt FeS2 trong không khí.(f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơSố thí nghiệm không tạo thành kim loại làA. 4B. 2C. 5D. 3Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm:(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 20: Cho các phản ứng sau:0t�(1) NH4NO3 ��t0�(2) Cu(NO3)2 ��t00580 C , Pt�(3) NH3 +O2 ����t0t0���(4) NH3 + Cl2 ��(5) NH3 + CuO ��(6) NH4Cl ��Số phản ứng tạo khí N2 là:A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 21: Cho các phản ứng sau(2) NH4NO2 →(3) NH4NO3 →(1) Cu(NO3) →(4) NH3 + Cl2 →(5) NH3 + O2→(6) NH4Cl →(7) NH3 + CuO →Số phản ứng tạo khí N2 là:A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau(1)Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màngngăn xốp.Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2. Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.(2)Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.(3)Số thí nghiệm thu được đơn chất làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nhiệt phân AgNO3.(b) Nung FeS2 trong không khí.(c) Nhiệt phân KNO3.(d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).(k) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc làA. 4.B. 6.C. 5.D. 5.Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sauCho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.Số thí nghiệm thu được đơn chất làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4. (Hà Tĩnh- 2018)3. Phản ứng tạo 2 muốiCâu 1:Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH(4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho 2 muối là:A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1). Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.(2). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 2,5 mol NaOH.(3). Cho KHCO3 vào dung dịch HCl đặc, dư.(4). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.(5). Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH vừa đủ.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được 2 muối làA. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 3. Cho các phản ứng sau:(a) Cl2 + NaOH →(b) Fe3O4 + HCl →(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →(e) CuO + HNO3 →(f) KHS + NaOH →Số phản ứng tạo ra hai muối làA. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HC1 vào dung dịch chứa a mol NaAlCk.(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối làA. 4.B, 5.C. 2D. 3(Đề thi THPT QG2018)Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư.(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối làA. 4.B. 5.C. 3.D. 2.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau :(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối làA. 3.B. 6.C. 4.D. 5.(Đề thi THPT QG 2016)Câu 7: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra hai muối?A. NO2 và dung dịch NaOH dư.B. Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư.C. Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư.D. Fe3O4 và dung dịch HCl dư. (Bỉm Sơn Thanh Hóa- 2017)Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3.(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2.(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư.Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:A. 2B. 1C. 4D. 3 (Chu Văn An Quảng Bình– Lần 1- 2017)Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Sục khí Cl2 và dd NaOH ở nhiệt độ thường(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH(c) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc dư(d) Cho hh Fe2O3 và Cu (tỉ lệ 2:1) vào dd HCl dư(e) Cho CuO vào dd HNO3(f) Cho KHS vào dd NaOH vừa đủSố thí nghiệm thu được 2 muối làA. 3B. 6C. 4D. 5 (Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 2- 2017)Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho 1 mol Fe vào dung dịch chứa 3 mol HNO3 (tạo sản phẩm khử duy nhất là NO).(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra hai muối làA. 2B. 4C. 1D. 3 (Chuyên Tuyên Quang– Lần 1- 2017)Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) làA. 4B. 3C. 5D. 2 (Chuyên Quốc học Huế– Lần 1- 2017)Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau :a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dưb) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dưe) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối làA. 2B. 3C. 4D. 5(Chuyên Hưng Yên- 2018)Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào dung dịch HCl dư(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.Số thí nghiệm thu được hai muốiA. 4B. 6C. 3D. 5(Chuyên SPHN2018)Câu 14. Cho các phản ứng sau:(a) Cl2 + NaOH →(b) Fe3O4 + HCl →(c) KMnO4 + HCl →(d) FeO + HCl →(e) CuO + HNO3 →(f) KHS + NaOH →Số phản ứng tạo ra hai muối làA. 3.B. 5.C. 6.D. 4.(Chuyên Vĩnh Phúc- 2018)4. Đếm số thí nghiệm xảy ra phản ứngCâu 1: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Sốtrường hợp xảy ra phản ứng hóa học làA. 4.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.(2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là.A. 6B. 4C. 5D. 3Câu 3: Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịchNaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.Câu 4: Cho các chất: AgNO 3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung cácchất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạolại chất ban đầu sau thí nghiệm là:Câu 5: Cho các cặp dung dịch sau:(a) NaOH và Ba(HCO3)2;(b) NaOH và AlCl3;(c) NaHCO3 và HCl;(d) NH4NO3 và KOH;(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;(f)AgNO3 và Fe(NO3)2.Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng làA. 5. B. 6. C. 4. D. 3.Câu 6: Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2. Số chất trong dãy vừa tácdụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Câu 7: Cho các chất sau: NaHCO 3, FeS, Cu(NO3)2, CuS, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch H 2SO4 loãngdư thì có khí thoát ra?A. 4B. 2C. 5D. 3Câu 8: Khi cho các chất Al, FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH 4)2CO3 phản ứng với nhau từng đôimột thì số chất khí có thể thu được là:A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Câu 9. Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoàikhông khí; đồng thời thu được kết tủa Y.- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.Các chất A, B và C lần lượt làA. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.Câu 10. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H 2. Trong cácchất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X làA. 7. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau :(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.Số thí nghiệm có tạo thành chất khí làA. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Đốt dây Mg trong không khí.(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2 và NaOH.(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.(e) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá-khử làA. 3.B. 5.C. 2.D. 4.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:(a)) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.(c) ) Cho CaO vào nước.(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng làA. 4B. 2C. 3D. 1(Đề thi THPT QG2015)Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.(b) Cho CaO vào H2O.(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 3.B. 4.C. 2.D. 1.(Đề thi THPT QG 2015)Câu 15: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2SB. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOHC. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3D. Cho CuS vào dung dịch HClCâu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.(f) Sục khí SO2vào dung dịch H2S.Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 6B. 5C. 4D. 3Câu 17: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:A. dung dịch NaOH và Al2O3.B. dung dich NaNO3 và dung dịch MgCl2C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.D. K2O và H2O(Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 1- 2017)Câu 18Thực hiện các thí nghiệm sau(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.(c) Nung Ag2S trong không khí(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.(e) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(f) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 6B. 5C. 4D. 3(Cẩm Thủy 1 Thanh Hóa– Lần 1- 2017)Câu 19: Cho các phản ứng sau:(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội(2) Cu(OH)2 + glucozơ(6) axit axetic + NaOH(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH) 2/NaOH(7) AgNO3 + FeCl3(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?A. 5.B. 7.C. 8.D. 6.(Chuyên KHTN– Lần 1- 2017)Câu 20: Cho các thí nghiệm sau:(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;(2) H2S vào dung dịch CuSO4;(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;(6) CuS vào dung dịch HCl.Số cặp chất phản ứng được với nhau là:A. 2B. 5C. 4D. 3(Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai- 2017)Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.(2) Đốt bột Al trong khí Cl2.(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặtNa3AlF6. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra làA. 2.B. 1.C. 3.D. 4.(Chuyên ĐH Vinh– Lần 1- 2017)Câu 22: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư.(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.(f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:A. 4B. 3C. 6D. 5Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định- 2017)Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2(2) Cho Na2O vào H2O(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3(4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.Số thí nghiệm có NaOH tạo ra làA.2B.1C. 4D. 3(Chuyên ĐH Vinh– Lần 12017)Câu 24: Tiến hành 6 thí nghiệm sau:- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 4B. 5C. 3D. 2(Chuyên Bắc Giang– Lần 1- 2017)Câu 25: Cho các trường hợp bảo vệ kim loại sau đây1) Tráng thiếc lên bề mặt vật bằng sắt ( sắt tây ).2) Gắn miếng kẽm kim loại vào chân vịt của tàu thuỷ để bảo vệ vỏ tàu.3) Mạ niken lên vật bằng sắt.4) Ngâm Na trong dầu hoả.Số trường hợp kim loại được bảo vệ theo phương pháp điện hoá làA. 1.B. 3.C. 2.D. 4.(TT Luyên thi Thanh Tường– Lần 1- 2017)Câu 26: Trường hợp nào sau có hiện tượng ăn mòn điện hóa?A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc nóngB. Gắn miếng kẽm vào đáy tàu đi biểnC. Đốt dây đồng trong không khíD. Đốt than tổ ongCâu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 2B. 1C. 3D. 4(Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai– Lần 1- 2017)Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1)Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Sốthí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học làA. 4.B. 3.C. 2. D. 1.(Chuyên Nguyễn Quang Diệu- 2018)Câu 29. Cho các thí nghiệm sau:(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học làA. 1.B. 3C. 4.D. 2.(Nam Định2018)Câu 30: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.(Chuyên Phan Bội Châu- 2018)Câu 31: Cho các cặp dung dịch sau:(a) NaOH và Ba(HCO3)2;(b) NaOH và AlCl3;(c) NaHCO3 và HCl;(d) NH4NO3 và KOH;(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;(f)AgNO3 và Fe(NO3)2.Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng làA. 5.B. 6.C. 4.D. 3.(Chuyên Phan Bội Châu- 2018)Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.(II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.(V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học làA. 3.B. 4C. 2.D. 1.(Đô Lương Nghệ An- 2018)Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit nitric.Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) làA. 4B. 3C. 5D. 2Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau :(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?A. 4.B. 2.C. 3.D. 1.(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư.(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.(2) Đốt bột Al trong khí Cl2.(3) Sục khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong. (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6. (6) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch sacarozơ.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra làA. 2B. 3C. 1D. 4Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. (2) Sục khí CO2 vào dung dịch KOH.(3) Cho Ag vào dung dịch FeCl3.(4) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch Ba(OH)2.(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng làA. 4B. 2C. 3D. 5Câu 38: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:(a) Fe3O4 và Cu (1:1);(b) Sn và Mg (2:1);(c) Zn và Cu (1:1);(d) Fe2O3 và Cu (1:1);(e) FeCl2 và Cu (2:1);(g) Fe2O3 và Ag (1:1).Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng làA. 4B. 2C. 3D. 5Câu 39: Cho các cặp chất sau:(1). Khí Cl2 và khí O2.(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.(2). Khí H2S và khí O2.(7). Khí SO2 và khí H2S(3). Khí H2S và dung dịch Zn(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.(9). CuS và dung dịch HCl.(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường làA. 7.B. 8.C. 9.D. 6.Câu 40: Cho các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3(2) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3(3) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3(4) Cho dung dịch CH3COONH4 tác dụng với dung dịch HCl(5) Cho dung dịch KHSO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học làA. 4B. 3C. 2D. 5Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3;(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 3B. 2C. 1D. 4Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) :(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là :A. (a).B. (b).C. (d).D. (c). (Đề thi khối B năm 2011)Câu 43: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al 3+/Al; Fe2+/Fe,Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:A. (b) và (c)B. (a) và (c)C. (a) và (b)D. (b) và (d)(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.(f) Sục khí SO2vào dung dịch H2S.Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 6B. 5C. 4D. 3Câu 49: Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.(b) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.(c) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.(d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3.(e) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 2.B. 4.C. 1.D. 3. (Hà Tĩnh- 2018)4. Đếm số phát biểu đúngCâu 1: Phát biểu nào sau đây sai?A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.(Đề thi THPT QG 2015)Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. Giảm dầnB. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai:A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOHloãng.C. CrO3 là oxi axit.D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưnglà +2, +3, +6.(Đề thi THPT QG 2016)Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.(Đề thi THPT QG 2015)Câu 5. Nhận định nào sau đây là sai?A. Gang và thép đều là hợp kim.B. Cromcòn được dùng để mạ thép.C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.(Đề thi THPT QG 2015)Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trongnước.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.D. Kim loại cứng nhất là Cr.(Đề thi THPT QG2017)Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa S.C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao đề điều chế kim loại Cr.D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.(Đề thi THPT QG 2018)Câu 9. Khẳng định nào sau đây không đúng?A. SiO2 tan được trong dung dịch HF.B. Si không có khả năng tác dụng với kim loại.C. Thành phần hóa học chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O. D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khíhiđro.(Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018)Câu 10. Khẳng định nào sau đây không đúng?A. Natri cacbonat khan (còn gọi là sođa khan) được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt.B. Khi tác dụng với kim loại, cacbon luôn tạo ra số oxi hóa  4 trong hợp chất.C. Khí CO rất độc, được sử dụng làm nhiên liệu khí.D. CO2 là chât gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên.Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?(Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018)A. Kim loại Li được dùng làm tế bào quang điện.B. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.D. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.(Chuyên ĐH Vinh– Lần 22018)Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa S.C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao đề điều chế kim loại Cr.D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.(Chuyên Lê Quý Đôn 2018)Câu 13. Nhận định nào sau đây là saiA. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềmB. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.(Chuyên Bạc Liêu– Lần 1- 2017)Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng :A. Quặng manhetit có thành phần chủ yếu là Fe2O3.B. Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.C. Các dung dịch muối Fe(II) dễ dàng bị oxi hoá thành dung dịch muối Fe(III).D. Ion Fe3+ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.(TT Luyên thi Thanh Tường– Lần 1- 2017)Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Crom là vật liệu cứng nhất.B. Quặng manhetit có thành phần chủ yếu là Fe3O4.C. Các muối Fe(II) dễ dàng bị khử thành muối Fe(III). D. Fe(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.(TT Luyên thi Thanh Tường– Lần 1- 2017)Câu 16: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong. Phát biểunào sau đây đúng:A. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá và thiếc bị ăn mònB. Sắt tây chỉ bị ăn mòn hoá học.C. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá, ở cực catot xảy ra quá trình khử.D. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá, thiếc đóng vai trò là cực anot.(Bình Phước– Lần 1- 2017)Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.D. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.(Chuyên Tuyên Quang– Lần 1- 2017)Câu 18: Kết luận nào sau đây đúng?A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.(Chuyên Thái Nguyên- 2018)Câu 19: Nguyên tử Fe có 26 electron, điều khẳng định nào sau đây là sai?A. Nguyên tử Fe dễ nhường 2e ở phân lớp 3d trở thành ion Fe2+.B. Sắt ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.C. Cấu hình electron nguyên tử Fe là [Ar]3d64s2.D. Trong các hợp chất, sắt có số oxi hóa đặc trưng là +2 và +3.(Chuyên Lam Sơn- 2018)Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Hỗn hợp gồm Na2O và ZnO có thể tan hoàn toàn trong nướcB. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dd HCl dưC. Hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dd NaHSO4D. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hoàn toàn trong dd HCl(Chuyên KHTN- 2018)Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.(Ninh Bình- 2018)Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.B. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước.C. Trong ăn mòn điện hóa trên điện cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.D. Criolit (Na3AlF6) có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.D. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.Câu 22: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong. Phát biểunào sau đây đúng:A. Sắt tây chỉ bị ăn mòn hoá học.B. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá và thiếc bị ăn mònC. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá, ở cực catot xảy ra quá trình khử.D. Sắt tây bị ăn mòn điện hoá, thiếc đóng vai trò là cực anot.Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai?A. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.B. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS 2.D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nướcCâu 25: Cho các phát biểu sau:(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.(b) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 4.C. 3.D. 1.Câu 26: Cho các phát biểu sau(1). Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.(2). Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.(3). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.(4). Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.(5). Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+> Fe2+Tổng số phát biểu đúng làA. 2B. 3C. 4Câu 27: Trong các thí nghiệm sau:(1). Cho kim loại Ba vào dung dịch chứa K2SO4 hoặc K2Cr2O7 đều thu được kết tủa.(2). Trong tự nhiên, kim loại kiềm có thể tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.(3). Quặng boxit là nguyên liệu chính để sản xuất nhôm kim loại hiện nay.(4). Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là các hiđroxit lưỡng tính.(5). Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.(6). Đồng là kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, chỉ kém vàng.(7). Gang, thép là loại hợp kim phổ biến nhất hiện nay.(8).Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.Số thí nghiệm đúng là?A. 7B. 6C. 4Câu 29: Có các phát biểu sau:D. 5D. 5(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,...(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 30: Cho các phát biểu sau:(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước;(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl;(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5;(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen;(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư;(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 4.C. 5. D. 6.Câu 31: Xét các phát biểu sau:(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;(b) Khí N2 tan rất ít trong nước;(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl;(d) P trắng phát quang trong bóng tối;(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 5. C. 4. D. 3.Câu 32: Cho các phát biểu sau:(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al 2O3.(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.Số phát biểu đúng là?A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 33: Cho các phát biểu:(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.Số phát biểu đúng làA. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 34: Cho các phát biểu sau:(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.Tổng số phát biểu đúng làA. 4. B. 5. C. 2. D. 3.Câu 35: Cho các phát biểu sau:(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.Tổng số phát biểu đúng làA. 4.B. 5.C. 2. D. 3.Câu 36. Cho các phát biểu sau:(a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3.(b) Amophot là phân bón hỗn hợp(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K 2O(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3(e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp(f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học(g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơSố phát biểu không đúng làA. 5B. 2C. 3D. 4Câu 37. Cho các phát biểu sau:(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H 2 ở catot.(b) Cho CO dư qua hồn hợp A12O3 và CuO đun nóng, thu được AI và Cu.(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCỈ2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 3C. 4 D. 5.Câu 38. Cho các phát biểu sau:(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.(d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 39. Cho các phát biểu sau:(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.(f) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3.Số phát biểu đúng làA. 4.B. 5.C. 3.D. 6.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 40. Cho các phát biểu sau:(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al 2O3.(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.Số phát biểu đúng làA. 5.B. 2.C. 4.D. 3.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 41. Cho các phát biểu sau:(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt được hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.(d) Kim loại nhôm tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 1.C. 4.D. 3.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 42. Cho các phát biểu sau:(a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.(b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.(c) Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm mạnh.(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.Số phát biểu đúng làA. 4.B. 3.C. 2.D. 1.(Đề thi THPT QG2017)Câu 43: Cho các phát biểu sau:(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 4.C. 2.D. 1.2017)Câu 44: Cho các phát biểu sau:a. Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.b. Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.c. Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.d. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.(Đề thi THPT QG(Đề thi THPTQG 2017)Câu 45: Cho các phát biểu sau:(a)Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.(b)Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.(c)Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.(d)Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.(e)Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằngbông tẩm dung dịch kiềm.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.(Đề thi THPT QG 2017)Câu 46: Cho các phát biểu sau:(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.(e) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là:A. 3.B. 4.C. 1.D. 2.(Đề thi THPT QG 2016)Câu 46. Các nhận xét sau:(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.Số nhận xét sai làA. 4.B. 3.C. 2.D. 1.(Đề thi THPT QG 2015)Câu 47: Cho các phát biểu sau:(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:A. (a), (b) và (e)B. (a), (c) và (e)C. (b), (d) và (e)D. (b), (c) và (e)Câu 48: Có các nhận xét sau:(1) Dãy các ion Ag+, Fe2+,Cu2+,H+ được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (từ trái qua phải)(2) Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaCl và b mol CuSO 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp có thể thu đượcdung dịch X có pH=7(3) Các kim loại Zn, Fe, Ag đều có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện(4) Các ion Cu2+, Fe2+, HSO4- và NO3- không thể cùng tồn tại trong một dung dịch(5) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt(6) Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe, Cu có 2 kim loại tan được trong nước ở điều kiện thườngSố nhận xét đúng làA. 3B. 4C. 5D. 6 (Chuyên Bắc Giang– Lần 1- 2017)Câu 49: Cho các phát biểu sau:(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO 3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd kiềm.Số phát biểu đúng là :A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 50: Cho các phát biểu sau:(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.Số phát biểu sai làA. 2B. 4C. 5D. 3 (Chuyên Quốc học Huế– Lần 1- 2017)Câu 51: Cho các phát biểu sau:(1) Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.(2) Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim.(3) Tính dẫn điện của Ag> Cu> Au> Al > Fe.(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.Số phát biểu luôn đúng là:A. 1B. 2C. 3D. 4(Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An– Lần 1- 2017)Câu 52: Cho các phát biểu sau:(a) Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot.(b) Cho than cốc tác dụng với ZnO ở nhiệt độ cao, thu được Zn và CO2.(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.(e) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được chất rắn gồm Mg và Fe.Số phát biểu đúng làA. 3B. 4C. 5D. 2(Chuyên Hưng Yên- 2018)Câu 53: Cho các phát biểu sau:Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở catot.(a)Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.(b)Nhúngthanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.(c)(d)Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.(e)Số phát biểu đúng làA. 3.B. 4.C. 5.D. 6.(Chuyên Nguyễn Quang Diệu- 2018)Câu 55: Cho các nhận xét sau:1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước.2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá.3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng4. Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.Số nhận xét đúng là:A. 4.B. 5.C. 3.D. 6.(Chuyên Nguyễn Quang Diệu- 2018)Câu 56: Xét các phát biểu sau:(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;(b) Khí N2 tan rất ít trong nước;(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl;(d) P trắng phát quang trong bóng tối;(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 57: Cho các phát biểu sau:(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước;(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl;(c) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen;(d) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư;(e) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 4.C. 5.D. 6.(Chuyên Lê Quý Đôn 2018)Câu 58. Cho các phát biểu sau:(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H 2PO4)2 và CaSO4.(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh.(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạmSố phát biểu đúng làA. 3B. 1C. 2D. 4(ChuyênSPHN- 2018)Câu 59: Cho các phát biểu sau:(1) Để một miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.(2) Kim loại cứng nhất là W (vonfam).(3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.(4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na +.(5) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.Số phát biểu đúng làA. 4.B. 3.C. 1.D. 2.(Hà Nội- 2018)Câu 60: Cho các phát biểu:(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 3.C. 2.D. 4.(Chuyên Phan Bội Châu- 2018)Câu 61: Cho các phát biểu sau:(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al 2O3.(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.Số phát biểu đúng là?A. 2.B. 1.C. 3.D. 4.(Chuyên Phan Bội Châu- 2018)Câu 62: Cho các phát biểu sau:(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.Số phát biểu sai làA. 2B. 3C. 4D. 5Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…).C. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.D. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) có 6 electron ở lớp ngoài cùng.(Chuyên ĐH Vinh- 2018)Câu 64: Cho các phát biểu sau:(a) Phèn chua làm trong nước đục.(b) Amophot thuộc loại phân hỗn hợp.(c) Dung dịch kali đicromat có màu da cam.(d) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.(e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.(f) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, dao cắt thủy tinh.(g) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.Số phát biểu đúng làA. 5.B. 6.C. 3.D. 4.Câu 65: Có các phát biểu sau:(a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3-) và ion amoni (NH4+).(b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà.(d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.(e) Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.Số phát biểu đúng làA. 2.B. 5.C. 4.D. 3.