Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

Chọn câu đúng trong các câu sau :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (6) Cho Na vào dung dịch FeCl2. (7) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. (8) H2S vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được đơn chất là:

A.

5.

B.

6.

C.

4.

D.

3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích:

1. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2. Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag

3. KI + K2Cr2O7 + H2SO4→ Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O

4. FeCl3 + 3AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3AgCl

5. Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2

6. Na + H2O → NaOH + 0,5H2. 2NaOH + FeCl2→ Fe(OH)2 + 2NaCl

7. Fe2+ + HSO4- + NO3-→ Fe3+ + SO42- + NO + H2O

8. H2S + CuSO4→ CuS↓ + H2SO4

Số thí nghiệm thu được đơn chất là: 1, 2, 3, 6.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 36

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Nhúngmộtthanhmagievào dung dịchcóchứa 0,8mol Fe(NO3)3và 0,05 mol Cu(NO3)2 . Saumộtthờigian, lấythanhkimloạira, rửasạch, cânlạithấykhốilượngtăng 11,6 gam so vớithanhkimloại ban đầu. Khốilượngmagieđãphảnứnglà

  • Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2

  • Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    Nếuđiệnphân dung dịchtrongthờigian 2,5a giâyrồicho dung dịchsauđiệnphântácdụngvớilượng Fe dư (NO làsảnphẩmkhửduynhấtcủa N+5) thìlượng Fe tốiđađãphảnứnglà:

  • Chất nào sau đây là muối trung hòa?

  • Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

  • Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,775 mol KHSO4loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65 gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khốicủa Z so với H2là 23/9. Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở trên vào nước, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?

  • Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hóa chất trong số các hóa chất sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, quì tím, dung dịch NH3, NaNO3 thì số hóa chất có thể phân biệt được 4 dung dịch trên là

  • Cho V lít hỗn hợp X gồm NH3 và N2 (đktc) có tỉ khối so với hidro là 10,15 vào 64 gam CuO đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn Y tác dụng vừa hết với 1,88 lít dung dịch HNO3 1M ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của V là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:

  • Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:

  • Cho các cặp chất :

    (1) dung dịch FeCl3và Ag (2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3

    (3) S và H2SO4 (đặc nóng) (4) CaO và H2O

    (5) dung dịch NH3 + CrO3 (6) S và dung dịch H2SO4 loãng

    Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, saumộtthờigianthuđược 6,3 gam kimloạivà dung dịch Y. Cho dung dịchNaOHvào dung dịch Y, khốilượngkếttủalớnnhấtthuđượclà 6,67 gam. Giátrịcủa m là

  • Cho 13,5 gam hỗn hợp

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    tác dụng với lượng dư dung dịch
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    (ở đktc). Cô cạn dung dịch X trong m gam muối khan. Giá trị của m là

  • Cho sơ đồ phản ứng sau:

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1, và X4 lần lượt là:

  • Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóa chất riêng biệt:

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    . Để nhận biết từng chất có trong từng lọ dung dịch cần ít nhất số hóa chất là

  • Hỗn hợp X gồm các chất có cùng số mol Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO. Nung nóng X rồi dẫn luồng khí H2 dư qua thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Cho hỗn hợp gồm 3 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng muối trong dung dịch thu được là:

  • Cho các phản ứng: (a)

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (b)

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (c)

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (d)

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    Phản ứng có phương trình ion thu gọn:

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    là:

  • Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

  • Cho các phản ứng sau?

    (a) C + H2O (hơi)

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (b) Si + dung dịch NaOH

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (c) FeO + CO

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (d) O3 + Ag

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (e) Hg(NO3)2

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (f) KMnO4

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (g) F2 + H2O

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    (h) H2S + SO2

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3

    Số phản ứng sinh ra đơn chất là

  • Các dung dịchnàosauđâyđềutácdụngvớiNH4Cl ?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau :

    (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

    (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

    (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

  • Cho hỗn hợp rắn gồm Mg, MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa và khí thoát ra . Sản phẩm khử HNO3 là

  • Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau :

    (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

    (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

    (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?

  • Để nhận biết dung dịch

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?

  • dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa

  • Cho hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4. A tác dụng vừa đủ với 540ml dung dịch HCl 1M. Cho hỗn hợp A qua khí NH3 vừa đủ, đốt nóng thu được V(l) khí sau phản ứng (không tính hơi nước). Tính V

  • Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,004M; Mg2+ 0,004M và

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    . Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,2 M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các chất kết tủa hoàn toàn) ?

  • Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Cho các phát biểu sau:

    (1) Dãy các chất phản ứng được với khí CO2 là Mg (to), dung dịch K2CO3, dung dịch nước Javel và cacbon (toC)

    (2) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thì thu được kim loại Fe

    (3) Các kim loại Zn, Fe, Ni và Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng

    (4) Nhôm không tác dụng với nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ

    (5) Cấu hình electron của ion Cr2+ và Fe3+ lần lượt là [Ar]3d4 và [Ar]3d5

    (6) Tính oxi hóa tăng dần của các ion được sắp xếp trong dãy (từ trái qua phải): Fe2+, Cr3+, Cu2+, Ag+.

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2. Số muối bị nhiệt phân tạo khí NO2 là ?

  • Cho các phát biểu sau:

    (a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước.

    (b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.

    (c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

    (d) Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

    (e) Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

    (f) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.

    Số phát biểu đúng là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (6) Cho Na vào dung dịch FeCl2. (7) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. (8) H2S vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được đơn chất là:

  • Cho các phát biểu sau:

    a) Các kim loại Na, Zn đều là kim loại nhẹ.

    b) Độ cứng của Cr>Al.

    c) Cho K vào CuSO4 thu được kim loại Cu.

    d) Về độ dẫn điện Ag> Cu> Al

    e) Có thể điều chế Mg bằng cách dùng khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.

    Số nhận xét đúng là:

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 (mm). Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng:

  • Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng là:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 vào hai khe hẹp. Trên màn ảnh, về hai phía của vạch sáng trung tâm O có 24 vạch sáng của 3 màu khác nhau; phân bố theo tỉ lệ 2:4:6. Hai vạch sáng ngoài cùng có màu giống O. Giá trị của λ1 và λ2 là:

  • Cho

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    ,
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    , H là chân đường cao hạ từ
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn hình ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu vs H là cực tiểu giao thoa lần cuối là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    có thể thay đổi (
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    một lượng
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k?

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách 2 khe

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    . Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 từ vân trung tâm, nằm hai bên vân sáng trung, cách nhau một đoạn 12mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạđơn sắc có bước sóng

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    thì trên màn có những vị trí tạiđó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe

    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    được chiếu sáng bằngánh sángđơn sắc có bước sóng
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    thì tại vị tríđiểm M trên màn quan sát với
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    thu được vân sáng. Nếu thay ánh sángđơn sắc bằngánh sáng trắng có bước sóng từ
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    đến
    Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3
    và cácđiều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là: