Cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kỳ lạ quá biện pháp tu từ nào

g] Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây: 

[1] Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thựctại. Những nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

                                         [Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ]

[2] Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết thương không sâu lắm, vào phần mền. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu...

                   [Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi]

[3] Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người đàn bà con họ ngại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng. ông thấy cacó lăng ấy một phần như có ông

                             [Kim Lân, Làng]

[4] Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.

                                                                 [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

[5] - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!

Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.

[Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]


Câu ghép trong từng đoạn trích: 

  • Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
  • Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
  • Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người đàn bà con họ ngại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.                
  • Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.
  • Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.

* Đọc hiểu:

Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lan tới,đốt cháy rừng cây. Những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục,lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái,luồn cả vào gầm xe.

Câu hỏi:

1.Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào,của ai?

2.Phát biểu biểu đạt của đoạn văn?

3.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

4.Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

* Phần TLV:

Hãy tưởng tượng mình được gặp người lái xe về tác phẩm''Bài thơ về tiểu đội xe không kính''của Phạm Tiến Duật.Em hãy viết bài văn cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó[thuyết minh hay tự sự].Cảm nhận về 1 đoạn thơ.

Mình sắp thi rồi!Giúp mình trả lời với nhé

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

LẶNG LẼ SA PA

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Anh

Câu 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lan tới,đốt cháy rừng cây. Những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái,luồn cả vào gầm xe”

a] Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b] Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?

c] Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

d] Trong câu "Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng", từ "đầu" nào dùng theo nghĩa gốc và từ "đầu" nào dùng theo nghĩa chuyển?

Gợi ý:

a.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"

Tác giả Nguyễn Thành Long

b. Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.

Sở dĩ anh được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" bởi: Anh sống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm chỉ có cây cối và mây mù bao phủ, đã bốn năm anh chưa về nhà, anh "thèm người" đến nỗi có lần phải chặt cây chắn đường chặn xe mong gặp người để trò chuyện.c. Các lời thoại của nhân vật Bác lái xe trong đoạn văn trên là lời dẫn trực tiếp

d. Từ "đầu" trong cụm từ "cao quá đầu" là từ nghĩa gốc

Từ "đầu" trong cụm từ "nhô cái đầu màu hoa cà" là từ ngữ nghĩa chuyển.

Câu 2:

Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ trực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”. 

[Trích Ngữ văn 9 - Tập 1]

a.Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? 

b.Nêu giá trị nội dung của tác phẩm có chứa đoạn văn trên? 

c.Câu văn “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn? d.Viết một đoạn văn [khoảng 10 đến 15 dòng] trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân sau khi học xong văn bản có chứa đoạn văn trên? 

Gợi ý:a. Đoạn văn được trích từ văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.

- Tác giả: Nguyễn Thành Long

b. Giá trị nội dung:

- Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp ở Sa Pa.

- Chân dung những người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp. Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, tổ quốc.

c. Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa:

+ So sánh: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả.

+ Nhân hóa: chặt, quét. 

- Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của anh thanh niên. Qua đó làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này.

d. Về hình thức: Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn [có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn]

- Về nội dung: HS trình bày nhiều cách nhưng cần đảm bảo các nội dung sau:

+ Nhận thức đúng đắn về sự cống hiến thầm lặng của một bộ phận thanh niên quên mình cho Tổ quốc.+ Có những hành động thiết thực để phấn đấu tu dưỡng đạo đức, trau dồi học vấn để góp phần xây dựng tương lai nước nhà.

•Đáp án + Lời giải•

Câu 1. – Đoạn trích trên trích trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long – Tác giả Nguyễn Thành Long [1925-1991] quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là cây bút chuyên về truyện ngắn và ký. Ông tham gia hoạt động văn nghệ trong những năm kháng chiến chống Pháp ở Nam Trung Bộ. Sau năm 1954, tập kết ra Bắc, công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam, chuyển về sáng tác và biên tập. Những truyện ngắn của Nguyễn Thành Long không gân guốc, gai góc mà thường pha chất kí, mang vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng. Các tác phẩm chính: Bát cơm Cụ Hồ [1955], Những tiếng vỗ cánh [1967], Giữa trong xanh [1972]…

– Hoàn cảnh sáng tác: Truyện là kết quả trong chuyến đi lên Lào Cai vào mùa hè năm 1970. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

Câu 2. – Đoạn trích miêu tả cảnh thiên nhiên Sa Pa được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ – Điểm nhìn ấy khiến cảnh trở nên lộng lẫy, rực rỡ, không những thế còn khiến con người như cuốn hút theo – Ngôi kể: ngôi thứ ba – Tác dụng của ngôi kể: Giúp người kể có thể kể những gì diễn ra xung quanh nhân vật, làm cho câu chuyện trở nên chân thực, lời kể linh hoạt, qua cái nhìn của ông họa sĩ cũng làm nổi bật chất trữ tình của tác phẩm khiến câu chuyện như một bài thơ hấp dẫn người đọc bởi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Sa Pa, cùng với đó đào sâu tư tưởng của nhân vật, phù hợp với suy nghĩ của tác giả -> làm bộc lộ rõ nét chủ đề của tác phẩm: ca ngợi những con người lao động thầm lặng

– Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ

Câu 3. – Biện pháp tu từ: nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ – Tác dụng: + Nhân hoá : Những cây thông: rung tít trong nắng những ngón tay bàng bạc; những cây tử kinh: nhô cái đầu màu hoa cà, nhìn bao che; nắng: xua mây. + So sánh : Nắng lan tới như đốt cháy rừng cây, cây tử kinh như thỉnh thoảng nhô cái đầu màu tím hoa cà lên trên màu xanh của rừng + Liệt kê: kể những sự vật ở Sa Pa

-> Sự vật hiện lên sinh động, đầy sự sống và đồng thời thu hút, lôi cuốn người đọc

Câu 4.
– Cảnh thiên nhiên được đan xen trong mạch kể khiến văn xuôi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng một bài thơ về thiên nhiên đất nước. Đó chính là chất trữ tình trong tác phẩm. Từ đó nêu lên được chủ đề của tác phẩm

Video liên quan

Chủ Đề