Cảnh quan nào ở miền vĩ độ cao hơn cả năm 2024

Question 5. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta?

  1. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
  1. tác động của con người và sự biến đổi khí hậu.
  1. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.
  1. độ dốc địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Question 6. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và Nam, không phải do sự khác nhau về

Question 7. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam nước ta như thế nào?

  1. Nhiệt độ trung bình giảm dần.
  1. Nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm.
  1. Nhiệt độ trung bình tăng dần.
  1. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm.

Question 8. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo ra sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ ở nước ta?

Question 9. Hệ sinh thái nào sau đây không thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi?

  1. rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi.
  1. rừng cận nhiệt đới trên đất feralit có mùn.
  1. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
  1. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

Question 10. Những động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam?

  1. Thú có lông dày [gấu, chồn...]
  1. Thú lớn [voi, hổ, báo...].

Question 11. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì

  1. Nước ta nằm trong khu vực gió mùa.
  1. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
  1. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
  1. đồi núi thấp chiếm chủ yếu diện tích lãnh thổ.

Question 12. Vùng nào sau đây có đầy đủ 3 đai cao?

Question 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam nước ta?

  1. Khí hậu nóng quanh năm.
  1. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
  1. Có mưa phùn vào mùa đông.
  1. Không có tháng nào dưới 200C.

Question 14. Lợi thế nào sau đây là do sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao mang lại?

Question 15. Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì

  1. có nền địa hình cao hơn.
  1. có nền địa hình thấp hơn.
  1. có nền nhiệt độ thấp hơn.
  1. có nền nhiệt độ cao hơn.

Question 16. Phần lãnh thổ phía Bắc không phổ biến thành phần loài nào sau đây?

Question 17. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác Tây Bắc ở đặc điểm nào sau đây?

  1. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.
  1. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây.
  1. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
  1. mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp.

Question 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

  1. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam nông, rộng.
  1. Đường bờ biển vùng Nam Trung Bộ bằng phẳng.
  1. Thềm lục địa Trung Bộ thu hẹp, giáp vùng biển sâu.
  1. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền.

Question 19. Đặc điểm không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

  1. sông Cửu Long có giá trị thủy điện lớn.
  1. Ít loại khoáng sản, nhiều dầu khí, bôxit.

Question 20. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới?

Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bắc Á

Bắc Á là bộ phận phía Bắc châu Á, bao gồm đồng bằng Tây Siberi, sơn nguyên Trung Siberi, miền núi Đông và Nam Siberi. Như vậy lãnh thổ Bắc Á gần trùng hoàn toàn với miền Siberi rộng lớn của Liên bang Nga. Do vị trí nằm trên các vĩ độ cao và chịu ảnh hưởng trực tiếp của Bắc Băng Dương, khí hậu Bắc Á thuộc loại khí hậu lạnh mang tính chất lục địa gay gắt. Ở đây, khí hậu và địa hình là hai nhân tố quyết định điều kiện nước trên mặt, băng kết vĩnh cửu dưới đất và đặc điểm các đới cảnh quan tự nhiên. Bắc Á là nơi phổ biến các cảnh quan vùng khí hậu lạnh.

Trung Á

Trung Á cùng với Nội Á nằm ở vùng trung tâm châu Á, có các đặc điểm tự nhiên nổi bật như: Thứ nhất, do vị trí sâu trong nội địa, xa các đại dương và bị các hệ thống núi bao bọc xung quanh nên khí hậu ở đây mang tính lục địa gay gắt. Về mùa đông, thời tiết khô và lạnh, nhiệt độ trung bình tháng 1 đều dưới 0°C, còn mùa hạ khô và nóng, nhiệt độ trung bình tháng 7 đều từ 25° trở lên. Lượng mưa hằng năm rất ít, không nơi nào vượt quá 300mm. Mưa ít nhưng khả năng bốc hơi lại rất lớn nên có sự thiếu ẩm gay gắt. Do thiếu ẩm, phần lớn lãnh thổ Trung Á có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, ở đây có những hoang mạc cát nổi tiếng như Kara Kum, Kyzyl Kum, Taklamakan... Các cảnh quan hoang mạc không những phát triển trên đồng bằng mà còn lên các sườn núi cao tới 900m ở Thiên Sơn, đến 4100-4200m ở Pamir và Antai. Thứ hai, ở Trung Á là xứ sở của các hiện tượng tự nhiên tương phản nhau rất độc đáo. Ở đây, bên cạnh các hệ thống núi và sơn nguyên cao như Pamir, Thiên Sơn, Thanh Tạng còn có các đồng bằng và bồn địa thấp. Trên các đỉnh núi cao, quanh năm tuyết bao phủ, trong khi đó các vùng đồng bằng và bồn địa xung quanh lại là vùng khô hạn và có mùa hạ nóng nực. Giữa các đồng bằng và bồn địa khô hạn lại có các sông và hồ lớn. Dọc theo các thung lũng sông và ven các hồ đất đai nhìn chung tốt, cây cối xanh tươi, dân cư đông đúc, đối lập với ngoại vi của nó. Thứ ba, ở Trung Á tuy điều kiện khí hậu, nước, đất đai không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nhưng lại có một số tài nguyên thiên nhiên khá phong phú. Về khoáng sản, trên các đồng bằng, sơn nguyên và bồn địa tập trung nhiều kim loại như đồng, chì, kẽm, thiếc, dầu mỏ và khí đốt. Ngoài ra còn có sắt, thủy ngân và các kim loại hiếm.

Tây Nam Á

Tây Nam Á [hay Tây Á] là tên gọi chỉ bộ phận lục địa rộng lớn bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Arabi và các sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran. Lãnh thổ Tây Nam Á nằm giữa hai lục địa rộng lớn là lục địa Á-Âu và lục địa Phi, trên các vĩ độ nhiệt đới, quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch và khối khí nhiệt độ lục địa. Khí hậu nói chung là khô, nóng gay gắt. Ở đây, vai trò của các biển xung quanh như Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ và vịnh Persian hầu như không đáng kể vì đây chỉ là những biển không lớn và nằm sâu trong lục địa. Tây Nam Á đại bộ phận cũng là cảnh quan khô hạn như Trung Á và Nội Á.

Nam Á & Đông Nam Á

Nam Á và Đông Nam Á là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa, bao gồm miền núi Himalaya, đồng bằng Ấn-Hằng, bán đảo Indostan, bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai. Toàn bộ Nam Á và Đông Nam Á nằm trên các vĩ độ thấp, tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, bờ lục địa bị chia cắt khá mạnh nên phần lớn diện tích của Nam Á và Đông Nam Á là các bán đảo và quần đảo. Nam Á và Đông Nam Á nằm trong vùng có khí hậu nóng và ẩm ướt nhất châu Á. Về mùa hạ, nhiệt độ trung bình trên toàn bộ lãnh thổ khoảng từ 25-30°C. Về mùa đông, vùng mát nhất ở phía Bắc cũng là từ 12°C [không kể vùng núi cao]. Lượng mưa trung bình năm trên phần lớn lãnh thổ đạt hơn 1000mm, trong đó nhiều vùng đạt 2000-3000mm hoặc cao hơn nữa. Điều kiện khí hậu nóng và ẩm đã làm cho các quá trình địa lý diễn ra rất mạnh mẽ và liên tục, vì vậy các điều kiện tự nhiên, nhất là lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật và giới động vật rất phong phú và đa dạng, khác hẳn khu vực Tây Nam Á nằm trên cùng vĩ độ. khu vực tây nam á có diện tích là 7triệu km vuông.

Đông Á

Đông Á là bộ phận nầm dọc theo bờ Đông của lục địa, kéo dài từ bán đảo Kamchatka cho đến rìa phía Bắc Việt Nam, kể cả các đảo và quần đảo nằm ven bờ lục địa. Do vị trí tiếp giáp với Thái Bình Dương, toàn bộ Đông Á chịu ảnh hưởng của hoạt động gió mùa, trong đó giới hạn phía Tây của lãnh thổ gần như phù hợp với giới hạn tác động của gió mùa mùa hạ. Chế độ gió mùa chi phối các quá trình tự nhiên tạo nên các đặc điểm chung nhất cho toàn bộ Đông Á. Tuy nhiên, về cấu tạo địa chất và địa hình, Đông Á có hai bộ phận: phần lục địa và phần các đảo, quần đảo. Phần lục địa được hình thành chủ yếu trên nền Trung Hoa và các nếp uốn Trung sinh với địa hình núi thấp, núi trung bình, các đồng bằng thấp và bằng phẳng. Phần các đảo và quần đảo được hình thành trong giai đoạn tạo núi Tân sinh với địa hình núi uốn nếp trẻ xen các cao nguyên và núi lửa cao. Có thể chia Đông Á thành 4 xứ khác nhau là: Kamchatka, Amur-Triều Tiên, Đông Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản. ​

Giải thích tại sao nhiệt độ miền Bắc thấp hơn miền Nam?

- Miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, nằm ở gần chí tuyến, nên lượng nhiệt nhận được ít hơn. => Khí hậu chân núi của miền Nam là cận xích đạo gió mùa, cần tới 900-1000m mới đạt giới hạn trên của đai nhiệt đới gió mùa. Còn miền Bắc do nền nhiệt thấp, nên chỉ đến 600-700m.

Tại sao độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam?

Độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc gần chí tuyến, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.

Tại sao nhiệt độ trung bình năm của miền Nam lại cao hơn miền Bắc?

- Miền Nam quanh năm do không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lại nằm gần Xích đạo nên nhận được bức xạ Mặt Trời hằng năm rất lớn,… => nền nhiệt cao và biên độ nhiệt năm nhỏ.

Vùng nhiệt đới có khí hậu như thế nào?

Khí hậu nhiệt đới trong phân loại khí hậu Köppen là loại khí hậu không khô hạn, trong đó tất cả mười hai tháng có nhiệt độ trung bình ấm hơn 18 °C [64 °F]. Khí hậu nhiệt đới thường thấy từ xích đạo đến 25 vĩ độ Bắc và Nam.

Chủ Đề