Cách nhận xét sáng kiến kinh nghiệm

a/ Tính mới: [20 điểm ]

Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục.phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình

b/ Tính khoa học: [25 điểm ]

- có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng [ giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.]

- có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể

- có luận cứ khoa học, xác thực: thông qua các phương pháp hoạt động thực tế

- có luận chứng: những minh chứng cụ thể [ số liệu, hình ảnh.] để thuyết phục được người đọc

- toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên .

Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn chấm Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHIẾU CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tác giả:... Chức vụ:. Đơn vị: Tên đề tài: .. GK1: Ký: GK2: Ký: Mục Nhận xét đề tài Điểm Chuẩn GK1 GK2 T.nhất I/. Nội dung 90đ a. Tính mới: Tốt: ¨ Khá: ¨ TB: ¨ Yếu: ¨ 20 b. Tính khoa học: Tốt: ¨ Khá: ¨ TB: ¨ Yếu: ¨ 25 c. Tính thực tiễn: Tốt: ¨ Khá: ¨ TB: ¨ Yếu: ¨ 20 d. Tính hiệu quả: Tốt: ¨ Khá: ¨ TB: ¨ Yếu: ¨ 25 II/. Hình thức 10đ a. Bố cục: 03 b. Trình bày: 03 c. Diễn đạt, chính tả: 04 TỔNG CỘNG 100 Nhận xét chung: . TM. HĐKH TRƯỜNG THCS BÌNH AN CT. HỘI ĐỒNG Xếp loại: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Về nội dung: Đạt tối đa 90 điểm a/ Tính mới: [20 điểm ] Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình b/ Tính khoa học: [25 điểm ] có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng [ giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có...] có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể có luận cứ khoa học, xác thực: thông qua các phương pháp hoạt động thực tế có luận chứng: những minh chứng cụ thể [ số liệu, hình ảnh...] để thuyết phục được người đọc toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên . c/ Tính ứng dụng thực tiễn: [20 điểm ] Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng đại trà trong toàn ngành giáo dục; được các CB-GV trong ngành vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao. d/Tính hiệu quả: [25 điểm ] Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh. Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. 2. Về hình thức: [10 điểm: 05 điểm cho mỗi mục ] a/ Trình bày nội dung theo bố cục đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay. b/ Đề tài được soạn thảo và in trên máy vi tính, trang trí khoa học, đóng bìa đẹp. Bìa sáng kiến kinh nghiệm phải được ghi rõ ràng theo trật tự sau: tên cơ quan chủ quản, tên đơn vị, tổ, phòng [khoa]; tên đề tài; tên tác giả; chức danh; năm thực hiện 3. Đánh giá, xếp loại : - Loại A: Đạt từ 85 - 100 điểm - Loại B: Đạt từ 65 - 84 điểm - Loại C: Đạt từ 50 - 64 điểm - Không xếp loại: Đối với các đề tài đạt dưới 50 điểm.

File đính kèm:

  • Mau_cham_diem_SKKN.doc

Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được tác giả tích lũy trong thực tiễn công tác, bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác. Khi tiến hành chấm xét duyệt một sáng kiến kinh nghiệm thì cần lập Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm để ghi chép lại kết quả và quá trình chấm, xét duyệt, Vậy làm biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm thì cần làm những gì? Cách làm và thủ tục như thế nào? Dưới đây là bài viết chi tiết.

1. Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là mẫu giấy tờ với các nội dung ghi chép lại quá trình và kết quả chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm.

Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là mẫu giấy tờ để ghi chép lại chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cho cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm

2. Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tác giả :

Đơn vị :

Tên SKKN :

Môn [hoặc Lĩnh vực]:

TT Nội dung Điểm Nhận xét
I Điểm hình thức [2 đim]
I.1 Trình bày đúng qui định [Văn bản SKKN được in [font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển [đóng bìa, dán gáy,…] [1 điểm].
I.2 Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính [đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị] [1 điểm].
II Điểm nội dung [18 điểm]
II.1 Đặt vấn đề [2 điểm]

Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết [1 điểm];

Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu [0,5 điểm];

Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp [0,5 điểm].

II.2 Giải quyết vấn đề [14 điểm]

Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm [1 điểm];

Nói rõ tác dụng của từng giải pháp [0.5 điểm];

Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả [3 điểm].

Phù hợp với thực tiễn của đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng [1 điểm];

Nêu ví dụ tường minh áp dụng cho từng giải pháp cụ thể [3 điểm];

Có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị [0,5 điểm];

Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác [ 2 điểm];

Có các minh chứng cụ thể: phiếu điều tra chất lượng trước và sau khi thực hiện các giải pháp ứng dụng [1 điểm], biên bản thẩm định của tổ chuyên môn liên quan đến SKKN [1 điểm];

Khái quát hóa các giải pháp đã nêu [1 điểm].

II.3 Kết luận và khuyến nghị [2 điểm]

Có số liệu khảo sát sau khi thực hiện giải pháp [0,5 điểm];

Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước và sau khi thực hiện các giải pháp của SKKN [0,5 điểm];

Khẳng định được hiệu quả mà mỗi SKKN mang lại [0,5 điểm];

Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN [0,5 điểm].

TỔNG ĐIỂM

Đánh giá của Ban chấm [Ghi tóm tắt những đánh giá chính]:

Xếp loại :……..

[Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm

Xếp loại B : Từ 14 đến

Chủ Đề