Cách làm giảm ho ban đêm cho bé

Đánh giá

Ho là triệu chứng thường gặp ở các bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, ho là phản xạ tốt giúp con tống đờm dãi, giúp làm sạch đường hô hấp.[su_note note_color=#F0F0F0 text_color=#d31818]Xem thêm:Ho trẻ em Những điều mẹ cần biết[/su_note]

Trẻ ho đêm vì nhiều lý do

Vào mùa lạnh, các bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp. Các bệnh này đều có chung đặc điểm như ho có đờm, ho sâu, tiếng ho khan và kèm sổ mũi. Để xác định rõ ràng bé bị ho do nguyên nhân gì, chỉ có thể nhờ bác sỹ thăm khám thì mới xác định rõ được.

Nhưng bé có thể cũng bị ho vì bé đi ngủ ngay sau khi ăn uống hoặc do ban ngày con trẻ vui đùa, chạy nhảy quá nhiều.

Với các bé bị ho về đêm, hoặc ho lúc ngủ trưa, sặc từng cơn, dẫn đến nôn trớ, theo chuyên gia Tai mũi họng , đây là triệu chứng của ho ngang. Bé bị ho do khi ngủ, nghỉ, con nằm trong tư thế ngang, do trào ngược dạ dày, thực quản.

Với các bé đang bị các bệnh về hô hấp, ban đêm, các chất tiết ứ đọng trong cổ gây ho, làm bé khó chịu, thở khò khè, khó ngủ và hay quấy khóc. Trường hợp bé bị cảm lạnh và viêm mũi, chất nhầy từ mũi chảy xuống họng kết hợp với tư thế nằm ngủ, cũng làm tắc nghẽn đường hô hấp và gây ho.

Làm thế nào để chăm sóc và điều trị ho đêm đúng cách?

1. Điều trị ho đúng cách
Cho bé dùng các loại thuốc trị ho, viêm họng có nguồn gốc thảo dược như mật ong hấp với lá húng chanh, lá hẹ, thuốc ho từ dịch chiết lá thường xuân.Các dược liệu này có tác dụng long đờm, giảm ho, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng dị ứng an toàn với trẻ nhỏ.
[su_note note_color=#F0F0F0 text_color=#d31818]Xem thêm:Bí mật lá thường xuân trong điều trị ho[/su_note]
Lưu ý: Không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.


Trẻ cần được nhỏ 5-10 giọt dung dịch nước muối 0,9% làm thông sạch đường mũi, se niêm mạc mũi để giảm ho và ngủ yên
2. Không nên cho con ăn sát giờ ngủ

Thời điểm ăn nên cách lúc đi ngủ ít nhất một giờ, vì thức ăn không kịp tiêu hóa và lượng dịch vị tiết ra nhiều hơn trong giấc ngủ có thể gây ứ chất dịch trong dạ dày, trào ngược lên thực quản, ra họng và tràn vào thanh quản gây ho.
[su_note note_color=#F0F0F0 text_color=#d31818]Xem thêm:Thực đơn dinh dưỡng giúp trẻ bị ho mau khỏi bệnh[/su_note]

3. Lưu ý khi ngủ

Khi ngủ, hãy kê cao gối cho con ngủ, đầu và vai cao hơn thân, ngăn đờm nhớt hay nước mũi chảy xuống họng. Mẹ lưu ý giữ ấm cho con khi ngủ, không hở bụng, hở cổ, gan bàn chân dễ khiến con bị nhiễm lạnh và ho nhiều hơn

4. Chế độ chăm sóc

Nếu con bị ho nhiều, mẹ nên cho con uống nhiều nước, ăn cháo loãng, dễ tiêu, hạn chế ăn các loại thức ăn kích thích bé ho nhiều hơn như tôm, cua, ghẹ Tránh cho con xa các môi trường ô nhiễm như nhiều khói thuốc, bụi đường, lông thú vật, phấn hoa Điều này cũng khiến bé bị ho nhiều hơn.
Dấu hiệu ho về đêm có thể là triệu chứng ban đầu của bệnh hen suyễn hay dấu hiệu của nhiều bệnh khác, tùy theo tần suất, thời gian kéo dài và đặc điểm cơn ho. Vì vậy, với các bé bị ho đêm kéo dài hơn 7 ngày, kèm theo các triệu chứng như sổ mũi, ho sâu, khó thở, đau bụng, bố mẹ nên đưa con đến khám bác sỹ. Tuyệt đối không sử dụng các loại kháng sinh cho con khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ.

[su_table]

Prospan- Thuốc ho cho cả gia đình Được bán rộng rãi tại khắp các Hiệu thuốc trên toàn quốcChỉ định:Viêm đường hô hấp cấp có kèm theo ho, dùng để điều trị triệu chứng trong các bệnh lý viêm phế quản mạn tính.Chống chỉ định:Những trường hợp bất dung nạp fructoseThận trọng:Phụ nữ có thai và cho con bú: Bởi vì tính an toàn của thuốc trên phụ nữ có thai vẫn chưa được xác định, do đó chỉ dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú dưới sự chỉ dẫn và kê toa của bác sĩ.

Liều dùng và cách dùng:

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ [ dưới 6 tuổi] : 2,5 ml/lần x 3 lần mỗi ngày]

Trẻ ở độ tuổi đi học [ 6- 9 tuổi] và thiếu niên [ > 10 tuổi] : 5ml/lần x 3 lần mỗi ngày

Người lớn: 5 7,5 ml/lần x 3 lần mỗi ngày

Thời gian dùngthuốc tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của các triệu chứng, nhưng phải dùng ít nhất là 1 tuần, ngay cả khi chỉ bị nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ.Để đảm bảo việc điều trị được thành công, nên dùng thuốc thêm 2 3 ngày sau khi đã hết các triệu chứng bệnh

[/su_table]

>>> SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT: KHÁM PHÁ Ô CỬA BÍ MẬT NHẬN HÀNG TRĂM QUÀ TẶNG

KIẾN THỨC KHÁC, MẸ CẦN BIẾT: [click để xem thông tin]

8 mẹo đơn giản chữa ho dứt điểm

Gửi câu hỏi cho chuyên gia tư vấn

4 lưu ý chăm sóc trẻ ho A -> Z giúp bé mau khỏi bệnh

Cẩm nang điều trị ho sổ mũi nghẹt mũi

Bác sỹ tư vấn: Cách phân biệt trẻ ho di vi khuẩn và ho do vi-rút

Đánh giá

Video liên quan

Chủ Đề