Các dạng bài tập lý thuyết hóa hữu cơ

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Sách ôn thi THPT quốc gia môn Hoá học - Tập 1: Lý thuyết Hoá Hữu Cơ:

- Tặng kèm khoá học - video bài giảng online trong từng chủ đề.

- Truy cập không giới hạn lời giải chi tiết tại Moon.

- Hỏi-đáp cùng Smod Moon hỗ trợ giải mọi dạng bài tập, lý thuyết 12 từ cơ bản đến vận dụng cao.

- 100% bài tập có đáp án, lời giải chi tiết.

1. Nội Dung Sách Lý thuyết hoá hữu cơ:

- Nội dung cuốn sách được chia theo 7 chủ đề lớn của hóa hữu cơ:

ESTE – LIPIT – CACBOHIĐRAT – AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN – POLIME.

- Trong mỗi chủ đề lại chia nhỏ thành các dạng câu hỏi; đặc biệt là sự xuất hiện của các nhóm dạng câu hỏi lý thuyết vận dụng – vận dụng cao như: lý thuyết mệnh đề, đếm, dãy chuyển hóa, lý thuyết bảng,…

- Mức độ câu hỏi trong từng dạng cũng được sắp xếp theo ý đồ, từ dễ đến khó, nên cực kỳ dễ tự học. Thêm vào đó, kết thúc mỗi chủ đề sẽ có các đề tổng hợp, giúp kiểm tra đánh giá nội dung trong chủ đề đó và các chủ đề học trước đó. Ngoài 7 chủ đề, nhóm tác giả còn đưa vào chủ đề số 8 – TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ gồm các câu hỏi mức độ vận dụng – vận dụng cao dành cho các bạn có mục tiêu 8+, 9+, 10.

2. Một Số Tips Sử Dụng Sách Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Hoá 12 Hiệu Quả:

- Học bài giảng online trong khóa tặng kèm sách.

- Thực hành làm bài, luyện tập trong sách.

- Check đáp án trong sách và tra cứu tại web Moon bằng cách kích hoạt mã ID sau sách.

- Để lại nhận xét khi chữa bài nếu em chưa rõ về phần kiến thức nào đó để được SMOD giải đáp.

3. Thông Tin Chi Tiết:

- Nhà Xuất Bản: Nhà Xuất Bản Hồng Đức.

- Nhà Phát Hành: Công ty CP Công nghệ Giáo dục trực tuyến Aladanh.

- Năn Xuất Bản: 2019.

- Năm tái bản: 2022 [Bản mới nhất].

- Tác Giả: Thầy Phạm Hùng Vương, Cô Nguyễn Đăng Thị Quỳnh.

- Loại Bìa: Bìa mềm.

- Số trang: 415

4. Shop Cam Kết:

- Sách phát hành là bản mới nhất.

- 100% Sách chính hãng, phát hành đọc quyền tại Moonbook.

- Hỗ trợ mọi vấn đề liên quan đến sách và đổi trả hàng miễn phí nếu sách lỗi/ thiếu ID.

- 100% giải chi tiết kèm khoá học online.

- Chất lượng sách và bài tập đều được chọn lọc và kiểm duyệt kỹ lưỡng.

Thầy cô/ các em học sinh vui lòng liên hệ shop để được tư vấn chọn sách phù hợp.

Chúc các em học tốt & ĐỖ ĐẠI HỌC nhé

Dưới đây là đề kiểm tra lý thuyết hóa 12 phần hóa hữu cớ có đáp án mà Kiến Guru tổng hợp và chia sẻ tới bạn đọc. Đề thi gồm 20 câu trắc nghiệm thuộc phần hóa hữu cơ của chương trình hóa 12. Ngoài ra Kiến còn đưa ra đáp án chi tiết cho các bạn đọc cùng tham khảo. Hy vọng đây là bài kiểm tra nho nhỏ để các bạn tự đánh giá năng lực của bản thân. Cùng nhau khám phá nhé:

I. 20 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa 12

Câu 1: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

  1. CH3COOC3H5. B. C6H5COOCH3.
  1. C2H5COOCC6H5. D. CH3COOCH2C6H5.

Câu 2: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất:

  1. xà phòng và ancol etylic. B. xà phòng và glixerol.
  1. glucozơ và ancol etylic. D. glucozơ và glixerol.

Câu 3: Cho m gam HCOOCH3 phản ứng hết với đung dịch NaOH [dư], đun nóng thu được 6,8 gam muối HCOONa. Giá trị của m là

  1. 9.0. B. 6,0. C. 3,0. D. 7,4.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ?

  1. glucoza. B. saccarozo. C. tinh bột. D. fructozơ.

Câu 5: Công thức của alanin là

  1. CH3NH2. B. H2NCH[CH3]COOH.
  1. H2NCH2COOH. D. C6H5NH2.

Câu 6: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

  1. tơ nilon-6,6 B. tơ nitron
  1. tơ visco D. tơ xenlulozơ axetat

Câu 7: Cho các chất sau : CH3CH2CH2OH [1], CH3COOH [2], HCOOCH3 [3]. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

  1. [2], [3], [1]. B. [2], [1], [3]. C. [I], [2], [3]. D. [3], [1], [2].

Câu 8: Este no, đơn chức, mạch hở X cỏ 40% khối lượng cacbon, số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là:

  1. 4 B.6. C. 8. D.2

Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:

  1. 16,20. B. 8,10. C. 18,00. D. 4,05.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đù 1,63 mol O2 thu được 1,14 mol CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, thủy phàn hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối, giá trị của b là:

  1. 17,80. B. 20,20. C. 18,36. D. 15,96.

Câu 11: Hợp chất X [chứa vòng benzen] và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M [dư 25% so với lượng cần phản ứng] đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là:

  1. 112,22 B.165,6 C. 123,8 D. 171,0

Câu 12: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic [trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng]. Cho m gam X tác dụng với dung dịch với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là:

  1. 13,8 B.12,0 C. 13,1 D. 16,0

Câu 13: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là:

  1. W. B. Cr. C. Hg D. Pb.

Câu 14: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. lon kim loại có tính oxi hoá mạnh nhát trong dãy là

  1. Ag+ B. Fe2+ C. K+. D. Cu2+

Câu 15: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

  1. Na, Cu, Al B. Fe, Ca, Al.
  1. Na,Ca,Zn. D.Na,Ca,Al.

Câu 16: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:

  1. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
  1. sắt đóng vai trò catot và ion H++ bị oxi hoá.
  1. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
  1. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Câu 17: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến sắt cần vừa đú 2,24 lít khí CO [đktc]. Khối lượng sắt thu được là :

  1. 15 gam. B. 16gam. C. 17gam. D. 18 gam

Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Cho Zn vào dung dịch AgNO3 ;

[2] Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3

[3] Cho Na vào dung dịch CuSO4 ;

[4] Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng.

Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

  1. [3] và [4], B. [l] và [2]. C. [2] và [3]. D. [1] và [4].

Câu 19: Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2[đktc] đã tham gia phản ứng là:

  1. 8,96 lit. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M [có hoá trị hai không đổi trong hợp chết] trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít [ở đktc]. Kim loại M là:

  1. Be. B. Ca. C. Cu. D. Mg.

II. Hướng dẫn giải chi tiết 20 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa 12:

Câu 1:

Đáp án: D

Câu 2:

Đáp án: B

Câu 3:

Đáp án: B

Câu 4:

Đáp án: C

Câu 5:

Đáp án: B

Câu 6:

Đáp án: B

Câu 7:

Đáp án: D

Câu 8:

Đáp án: D

Câu 9:

Đáp án: B

Ta có:

nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol

⇒ nH2O = 0,45 mol

⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam

Câu 10:

Đáp án: C

X[CxHyO6] + O2 → CO2 + H2O

Sử dụng bảo toàn nguyên tố O: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nX = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = 1,44.44 + 19,8 – 1,63.32 = 17,8 gam

X + 3NaOH → muối + C3H5[OH]3

Lại có b = 17,8 + 0,02.3.40 – 0,02.92 = 18,36 gam

Câu 11:

Đáp án: B

Câu 12:

Đáp án: D

Câu 13:

Đáp án: C

Câu 14:

Đáp án: A

Câu 15:

Đáp án: D

Câu 16:

Đáp án: A

Câu 17:

Đáp án: B

Ta sử dụng phương trình sau:

CO + O[oxit] → CO2 ⇒ nO = nCO = 0,1 mol

Suy ra: m = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam

Câu 18:

Đáp án: D

Câu 19:

Đáp án: A

Câu 20:

Đáp án: D

Bảo toàn e: 2nM = 2.0,2 + 4.0,05 ⇒ nM = 0,3 mol ⇒ M = 24 [ Mg]

Vậy là bạn đã cùng Kiến Guru làm qua đề kiểm tra lý thuyết hóa 12 phần hóa hữu cơ rồi nhé. Đề thi tuy không khó nhưng khá giúp ích cho các bạn trong việc ôn tập lại lý thuyết, ngoài ra còn một số bài tập ứng dụng lý thuyết đòi hỏi bạn phải nắm vững kiến thức. Hy vọng đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích với các bạn. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các đề thi khác trên trang của Kiến để có thêm nhiều điều bổ ích. Chúc các bạn học tập tốt.

Chủ Đề