Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

01

Diễn viên, người mẫu Anh Thư: “Tôi sống bình dân lắm!”

Show

02

Nguyên tắc hoa thủy tiên

03

Long lanh sen miền Tây sông nước

04

Nam Thư chủ động chọn cuộc sống độc thân, từng bị mỉa mai vì "nịnh" Hoài Linh

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 2

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 3

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 4

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 5

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 6

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 7

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 8

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 9

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 10

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 11

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 12

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 13

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 14

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 15

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 16

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 17

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 18

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 19

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 20

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 21

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 22

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 23

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 24

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 25

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện


Page 26

Ca Sĩ Trọng Nghĩa với 44 Năm Ca Hát

Những gia đình cả 2 vợ chồng đều hoạt động nghệ thuật, nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan được biết đến như một cặp đôi ăn ý, vừa sáng tác, biểu diễn, vừa đệm đàn, ngâm thơ. Sau 42 năm gắn bó với con đường nghệ thuật, tình yêu âm nhạc của Trọng Nghĩa vẫn luôn dâng trào cảm xúc, một thứ tình yêu không điều kiện, được hát, được cống hiến đến người nghe nghĩa là ông đang trả nợ và cám ơn cuộc đời.

Ngay từ nhỏ, được học tiếng Pháp, yêu loại nhạc phương Tây, mà Trọng Nghĩa bắt đầu đến với âm nhạc cũng bằng ngôn ngữ của dòng nhạc Pháp. Khởi nghiệp từ phòng trà Queen Bee tại Sài Gòn hồi cuối năm 1970, với sự dìu dắt của ca sĩ Khánh Ly, Trọng Nghĩa bắt đầu đặt chân vào con đường ca hát chuyên nghiệp và nhân duyên bắt đầu đến với ông kể từ đó. Để bắt đầu chương trình âm nhạc, mời quí vị nghe một nhạc phẩm Pháp được chính Trọng Nghĩa dịch ra lời Việt và thể hiện có tên Em Xa Nghìn Trùng.

Nhân duyên Phật pháp

Sau biến cố 75, Trọng Nghĩa nhiều lần vượt biên bằng đường biển không thành, cuối cùng, đến năm 1978 ông đã quyết định vượt biên bằng đường bộ. Sau một năm tha phương kiếm sống bằng nghề kéo đá thuê ở một công trường tại Trung Quốc, cuối cùng ông đã đến được trại tị nạn Hồng Kông. Và đến tháng 3/1979, ông được sang định cư tại vùng Montreal, Canada. Vậy nhân duyên nào đã đưa ông đến với âm nhạc Phật Giáo, mời quí vị cùng nghe tâm sự của nhạc sĩ Trọng Nghĩa:

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

“Năm 1987, khi Trọng Nghĩa rời Montreal qua California để hát cho Trung tâm Diễm Xưa, thì bà cụ thân mẫu của Trọng Nghĩa bị đứt mạch máu não, tình trạng thực vật như vậy trong vòng 5 năm, mà Canada họ không cho rút ống ra để bà cụ được ra đi thanh thản, Trọng Nghĩa bàn với Mộng Lan thực hiện một băng cassette, với chủ đề Một Trời Như Lai, Trọng Nghĩa in thành 4,000 cassettes để tặng cho các chùa khắp nơi, trong cassette đó, Trọng Nghĩa có viết một câu như thế này “Trọng Nghĩa kính xin quý vị khi nghe băng này thì xin quý vị bỏ ra một phút để cầu nguyện cho bà cụ của Trọng Nghĩa để giải thoát khỏi kiếp sống thực vật như vậy.”

Khi băng ra được vài tháng, như một phép màu, như một sự linh thiêng mà mình tin, mà bà cụ được ra đi thanh thản. Cho nên từ đó về sau Trọng Nghĩa, Mộng Lan thấy mình như có nợ với âm nhạc Phật Giáo.”

Để tiếp nối, chương trình mời quí vị cùng nghe tiếp ca khúc Một Trời Như Lai.

Ca sĩ trọng nghĩa 2022 là ai?

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa và nghệ sĩ Mộng Lan cùng soạn nhạc trong những lúc rảnh tại nhà. Hình chụp năm 2002. Photo courtesy of www.trongnghiamonglan.com.

Trong âm nhạc, Trọng Nghĩa sáng tác và biểu diễn, còn Mộng Lan thì đệm đàn dương cầm và đóng thêm vai trò như một người cố vấn nghệ thuật cho chồng. Chính sự kết hợp hài hòa đó, trong quãng thời gian qua, 2 vợ chồng nghệ sĩ đã cho ra đời 5 đĩa nhạc Thiền Ca và Phật Giáo. Hiếm khi nào song ca cùng nhau, bởi bản thân nghệ sĩ Mộng Lan không phải ca sĩ, thế nhưng hai người đã phá lệ để cùng nhau thể hiện một ca khúc đầy ý nghĩa Vô Thường. Khi nói về ý nghĩa Phật pháp của bài hát này, nhạc sĩ Trọng Nghĩa chia sẻ thêm:

“Bài Trọng Nghĩa mời quí vị nghe đó là bài Vô Thường, Mộng Lan đã phổ bài này từ bài thơ của nhạc sĩ trẻ Ngô Hưng, Ngô Hưng dựa theo ý của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh.

Bài hát nói về sự vô thường trong cuộc đời, vô thường có thể là hoa, vô thường có thể là rác. Cũng là hoa đó khi nó nở đẹp, rực rỡ mãn khai như vậy, nhưng một chiều sớm nở tối tàn, khi buổi tối gục ngã héo tàn, qua hôm sau, người ta bỏ hoa đó để bón phân hoặc làm rác. Nhưng từ rác đó, người ta bón phân để ra những cây hoa mới, cho nên đó là sự luân hồi, sự tuần hoàn của vũ trụ, thiên nhiên và con người chúng ta cũng vậy.”

Nguyện đóng góp cho âm nhạc Phật Giáo

Khi chúng tôi hỏi ông sợi dây nào đã gắn kết giữa cuộc đời trần tục của ông với những lời thơ, điệu nhạc mang đầy ý nghĩa giải thoát, hư tịnh như vậy, nhạc sĩ Trọng Nghĩa không giấu khỏi niềm hân hoan:

“Tại vì Trọng Nghĩa là người phật tử, Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những sự việc trên đời này xảy ra do một nhân duyên nào đó.

Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.

Nhạc sĩ Trọng Nghĩa

Nhiều năm Trọng Nghĩa nghe các băng đạo của quý thầy, quý sư cô giảng, Trọng Nghĩa – Mộng Lan là những người bạn đời nhưng cũng là những người bạn đạo với nhau chia sẻ những ngọt bùi cay đắng trong cuộc đời, trong cuộc sống vợ chồng nhưng cũng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm khi nghe những băng đạo, thấy là cuộc sống này như trong Đức Phật có dậy, đời sống rất là vô thường và mạng sống của chúng ta chỉ mong manh như một hơi thở thôi, bởi nếu chúng ta hít vào, mà chúng ta không thở ra thì coi như chúng ta đi luôn.

Cuộc sống mình không thể kiểm soát được những gì đến với mình. Trọng Nghĩa tin rằng tất cả những gì đến với mình là do nhân duyên và do nghiệp quả hết. Nếu những gì mình tạo nghiệp lành thì sớm hay muộn gì thì mình cũng được hưởng những cái lành do mình tạo ra, còn những gì đến với mình trong cuộc đời này, bất trắc hoặc những gì đến với mình không vui đó thì có thể do một nguyên nhân nào đó, đến từ một tiền kiếp xa xăm nào đó, một cái nhân mà mình đã gieo xuống và bây giờ mình gặt lấy, Trọng Nghĩa tin như vậy. Do vậy, Trọng Nghĩa – Mộng Lan chấp nhận những gì đến với mình và nguyện đóng góp khả năng của mình cho ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo Việt Nam.”

Trước khi khép lại chương trình âm nhạc tối nay, mời quí vị cùng nghe lại một bài hát khác có tên Mây Hạc Về Đâu.

Quận Cam (Ngọc Lãng)- Tối thứ bảy 18-10-2014, khoảng 400 khán giả ngồi kín rạp hát Rose Center Theater sang trọng của thành phố Westminster, thưởng thức chương trình ca nhạc Kỷ Niệm 44 Năm Ca Hát Trọng Nghĩa và ra mắt CD tiếng hát của anh mang tên Ne Me Quitte Pas.Đây là một buổi nhạc đầy chất thính phòng với tiếng đàn dương cầm, vĩ cầm, tây ban cầm cùng tiếng hát. Tiếng đàn piano của Trọng Hiếu đa dạng lúc thì một mình đệm cho Trọng Nghĩa ca những bản nhạc Pháp, lúc thì có tiếng vĩ cầm hòa theo; và anh đệm cho nữ danh ca Bạch Yến hát những nhạc phẩm Việt Nam và ngoại quốc rất điệu nghệ.

Nhạc sĩ mù guitar Nguyễn Đức Đạt trình diễn ngón đàn điêu luyện, có bài vừa hát vừa đàn, có bài độc tấu Đoàn Người Lữ Thứ (Lam Phương) rộn ràng, có tiết mục đệm cho Bạch Yến hát.

Ca sĩ Quỳnh Lan vừa ôm guitar hát cùng tiếng đàn guitar hót theo của Hoàng Minh nghe thật gần gũi. Cô mời Nguyễn Khắc Quân đến từ San Jose để kéo vĩ cầm trong phần trình diễn của mình. Và có thêm tiếng vĩ cầm của Lina Nguyễn trong một số nhạc phẩm làm phong phú âm thanh.Nữ danh ca Bạch Yến từng nổi tiếng với bản Đêm Đông (Nguyễn Văn Thương) mấy chục năm trước và hát bản này trong phần xuất hiện của chị và sau đó các nhạc phẩm của Lam Phương và một số bản ngoại quốc nổi tiếng.

Tiếng hát Thúy An, một giọng ca mới, từng tốt nghiệp thanh nhạc ở Việt Nam mở đầu chương trình với hai bản tình ca ngọt ngào.

Một đoạn phim được chiếu với hình ảnh của Trọng Nghĩa qua những năm tháng từ lúc còn ở Việt Nam cho đến khi ở Montreal Canada và sinh hoạt ca hát. Trọng Nghĩa từng hát vũ trường Queen Bee Sài Gòn năm 1970 với 2 bản khởi đầu Aline và Capri,c'est à fini. Là học sinh chương trình Pháp nên anh chọn nhạc Pháp làm hướng đi riêng. Từ năm 1972-1975 học môn nghệ thuật tại đại học Minh Đức và môn Pháp văn tại đại học Văn khoa. Từng đoạt giải nhất đơn ca sinh viên toàn quốc năm 1973 với bản Mẹ Việt Nam Ơi Chúng Con Vẫn Còn Đây ( Nguyễn Ánh 9).

Giáo sư Trần Khánh kể chuyện vui ca nhạc.

Vượt biên bằng đường bộ qua Trung quốc năm 1978, rồi trốn sang Hồng Kông bằng thuyền buồm, rồi được định cư tại Montreal, Canada mùa thu năm 1979. Tại Montreal cộng tác với ban nhạc Phạm Mạnh Cương trong 6 năm, thực hiện cuốn cassette Tình Nào Như Ca Dao năm 1986 phổ 10 bài thơ của các thi sĩ nổi tiếng.Một bước ngoặt trong cuộc đời là anh từ giã Canada năm 1987 để sang Nam Cali lập nghiệp và tiếp tục sinh hoạt ca nhạc. Năm 1988 gặp Mộng Lan và hai người kết duyên vợ chồng và chung sống cho đến nay. Trọng Nghĩa đã thực hiện nhiều CD và sáng tác ca khúc Phật giáo chủ đề Thiền Ca và Đạo Ca và đêm này anh ra mắt cuốn nhạc Pháp với tiếng hát Trọng Nghĩa lấy tên là Ne Me Quitte Pas ghi dấu 44 năm ca hát: 1970 Sài Gòn- 2014 Quận Cam.Hai MC điều khiển chương trình là Mộng Lan và Đại Dương.

Nguyễn Đức Đạt đệm cho Bạch Yến ca.


Từ trái: Trọng Hiếu, Mộng Lan, Trọng Nghĩa, Lina Nguyễn.

Một vị khách đặc biệt là Trần Khánh, thân phụ của Mộng Lan nói về những kỷ niệm ca nhạc trong ký ức của ông- từng là giáo sư môn Anh văn trường trung học và đại học cộng đồng ở San Francisco suốt 33 năm. Năm nay 77 tuổi nhưng diễn giả Trần Khánh vẫn còn minh mẫn và với kiến thức phong phú cùng tài ăn nói của một thầy giáo đứng trên bục giảng nhiều năm, cộng với chút duyên hài hước, ông đã dẫn người nghe từ câu chuyện nhiều năm trước cho đến hôm nay và nói về đứa con gái Mộng Lan và chàng rể Trọng Nghĩa.Chương trình ca nhạc kéo dài đến nữa đêm. Khán giả ngồi kín rạp, tiếng đàn dương cầm, tây ban cầm, vĩ cầm của những tay đàn điệu nghệ và những tiếng hát truyền cảm đã mang không khí ấm áp văn nghệ cho chương trình.Đêm nhạc kỷ niệm 44 năm ca hát Trọng Nghĩa tại rạp Rose Center Theater đêm thứ bảy 18-10-2014 thành công về khán giả lẫn nghệ thuật.***

Kính mời nghe Chương Trình Phát Thanh Về Với Chân Tâm
do anh chị Trọng Nghĩa - Mộng Lan thực hiện