Bộ môn Di truyền Giống Đại học Nông Lâm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: NÔNG HỌC

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Di truyền thực vật
Số tín chỉ: 2
Mã học phần: PGE 221


Thái Nguyên, 2016

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA:NÔNG HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần

- Mã số: PGE 221

- Số tín chỉ: 2

- Tính chất của học phần: Bắt buộc

- Trình độ: dành cho sinh viên năm 2

- Học phần thay thế, tương đương: Không

- Ngành [chuyên ngành] đào tạo: trồng trọt, công nghệ sản xuất rau hoa quả

2. Phân bổ thời gian trong học kỳ

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành:

- Số tiết sinh viên tự học: 0

3. Đánh giá

- Điểm thứ nhất: 20% [0,2] điểm chuyên cần

- Điểm thứ hai: 30% [0,3] điểm kiểm tra giữa kì

- Điểm thứ ba: 50% [0,5] điểm thi kết thúc học phần

4. Điều kiện học

  • Các học phần học trước: Sinh học
  • Các học phần song hành: Sinh hóa

5. Mục tiêu của học phần

  • Kiến thức: Sinh viên nắm được cơ sở tế bào học của di truyền và quá trình sinh sản ở thực vật bậc cao; Nắm được các quy luật di truyền của Mendel, tương tác gen, di truyền nhiễm sắc thể, di truyền tế bào chất, di truyền quần thể, biến dị, đột biến đối với thực vật và ứng dụng các kiến thức đó trong chọn tạo giống cây trồng

- Kỹ năng: Sinh viên có được các kỹ năng giải các bài tập di truyền theo các tình huống trong thực tế .Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong công tác chọn tạo giống cây trồng.

- Thái độ: Thái độ tích cực, ham học hỏi

6. Ni dung kiến thức của học phần

TT

Nội dung kiến thức

Số tiết

Phương pháp giảng dạy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH SINH SẢN

2,0

1.1

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn

0,3

Thuyết trình, kết hợp hình ảnh trực quan

1.1.1

Tế bào nhân sơ

1.1.2

Tế bào nhân chuẩn

1.1.2.1

Màng tế bào

1.1.2.2

Tế bào chất

1.1.3

Nhân tế bào

1.2

Phân chia tế bào

0,7

1.2.1

Phân chia nguyên nhiễm

1.2.2

Phân chia giảm nhiễm

1.3

Các phương thức sinh sản ở thực vật bậc cao

1,0

Thuyết trình, phát vấn

1.3.1

Sinh sản vô tính

0,2

1.2.1.1

Khái niệm

1.2.1.2

Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính

1.3.2

Sinh sản hữu tính

0,2

1.3.2.1

Quá trình hình thành giao tử

1.3.2.2

Quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật

1.3.3

Sinh sản vô phối

0,6

1.3.3.1

Sinh sản không bào tử

1.3.3.2

Sinh sản mẫu sinh

1.3.3.3

Sinh sản không giao tử

1.3.3.4

Sinh sản phụ sinh

1.3.3.5

Ý nghĩa của sinh sản vô phối

CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENDEL

5

2.1

Một số khái niệm và ký hiệu trong di truyền

1,0

Thuyết trình, phát vấn và thảo luận

2.1.1

Một số khái niệm

0,9

0,4 tiết lý thuyết + 0,5 tiết thảo luận

2.1.1.1

Tính trạng

2.1.1.2

Tính trạng tương phản và tính trạng tương ứng

2.1.1.3

Gen

2.1.1.4

Kiểu gen và kiểu hình

2.1.1.5

Con lai

2.1.1.6

Lai trở lại và lai phân tích

2.1.2

Các ký hiệu sử dụng trong di truyền

0,1

2.2

Các quy luật di truyền của Mendel

2,0

Thuyết trình, phát vấn và thảo luận

2.2.1

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

0,2

2.2.2

Quy luật 1

0,2

2.2.3

Quy luật 2

0,2

2.2.4

Lai lại và lai phân tích trong trường hợp di truyền của 1 cặp tính trạng tương phản

0,2

2.2.5

Trội không hoàn toàn và hiện tượng đồng trội

2.2.5.1

Trội không hoàn toàn

0,2

2.2.5.2

Hiện tượng đồng trội

0,6

2.2.6

Quy luật 3

0,2

2.2.7

Lai phân tích đối với di truyền 2 cặp tính trạng tương phản

0,1

2.2.8

Trường hợp lai với 3 cặp và nhiều cặp tính trạng tương phản

0,1

Bài tập của chương 2

2,0

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

CHƯƠNG3: TƯƠNG TÁC GEN

6

3.1

Tương tác gen alen

1,0

Thuyết trình

3.1.1

Tương tác trội lặn

0,2

3.1.2

Dãy alen

0,8

3.2

Tương tác gen không alen

3,0

1,5 tiết lý thuyết + 0,5 tiết thảo luận

3.2.1

Tương tác bổ sung

1,0

Thuyết trình, phát vấn, thảo luận

3.2.2

Tương tác ức chế

1,0

Thuyết trình, phát vấn

3.2.2.1

Ức chế trội

0,7

3.2.2.2

Ức chế lặn

0,3

3.2.3

Tương tác trùng hợp hay hiện tương đa gen

1,0

Thuyết trình

3.2.3.1

Trùng hợp tích lũy

0,5

3.2.3.2

Trùng hợp không tích lũy

0,2

3.3

Tính đa hiệu của gen

0,3

Thuyết trình

3.4

Ưu thế lai

1,0

1 tiết lý thuyết + 0,5 tiết thảo luận

3.4.1

Phân loại

0,5

Thuyết trình

3.4.2

Các chỉ tiêu đánh giá

0,5

Thuyết trình, phát vấn, thảo luận

3.4.3

Một số giả thiết giải thích hiện tượng ưu thế lai

Thuyết trình

3.4.3.1

Giả thiết liên quan tới tương tác của các gen cùng locus

0,3

3.4.3.1

Giả thiết liên quan tới tương tác của các gen khác locus

0,2

3.4.3.1

Giả thiết liên quan tới tương tác nhân tế bào chất

0,3

3.4.4

Biện pháp duy trì ưu thế lai

0,2

Thuyết trình

Bài tập chương 3

1

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

CHƯƠNG 4: DI TRUYỀN NHIỄM SÁC THỂ VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH SINH VẬT

4

4.1

Di truyền liên kết và trao đổi chéo

1,5

Thuyết trình, phát vấn

4.1.1

Liên kết hoàn toàn và nhóm gen liên kết

0,5

4.1.2

Trao đổi chéo nhiễm sắc thể

0,3

4.1.3

Xác định tần số trao đổi chéo

0,5

4.1.3.1

Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào kết quả lai phân tích

4.1.3.2

Xác định tần số trao đổi chéo dựa vào phân ly ở F2

4.1.3.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số trao đổi chéo của sinh vật

4.1.3.4

Ý nghĩa của hiện tượng trao đổi chéo

4.1.4

Bản đồ nhiễm sắc thể

0,2

4.2

Phân ly giới tính ở sinh vật và sự di truyền các tính trạng liên kết với giới tính

1,5

Thuyết trình, phát vấn

4.2.1

Sự phân ly giới tính ở sinh vật

0,3

4.2.2

Sự di truyền các tính trạng liên kết với giới tính

0,8

4.2.3

Tính trạng di truyền bị hạn chế bởi giới tính

0,2

4.2.4

Các tính trạng di truyền phụ thuộc vào giới tính

0,2

Bài tập chương 4

1,0

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

CHƯƠNG 5: DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT

4

5.1

Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa vật chất di truyền trong nhân và trong tế bào chất

0,5

Thuyết trình, phát vấn

5.2

Các hiện tượng di truyền tế bào chất

0,3

Thuyết trình

5.2.1

Di truyền lạp thể

0,1

5.2.2

Di truyền ty thể

0,2

5.3

Hiện tượng bất dục đực tế bào chất ở thực vật bậc cao

1,7

Thuyết trình, phát vấn, thảo luận

5.3.1

Khái niệm, phân loại

0,1

5.3.2

Viết các kiểu gen của cây bất dục và hữu dục

0,3

5.3.3

Đặc điểm của cây bất dục đực tế bào chất

0,2

5.3.4

Những cơ sở giải thích sự thể hiện bất dục đực ở cây CMS

0,2

Phân biệt bất dục đực bào tử thể và giao tử thể

0,5

5.3.5

Ý nghĩa của hiện tượng bất dục đực

0,2

5.3.6

Một số khó khăn hạn chế khi sử dụng hiện tượng bất dục đực

0,2

5.4

Tiền định kiểu gen

0,5

Thuyết trình

Bài tập chương 5

1,0

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

CHƯƠNG 6: DI TRUYỀN QUẦN THỂ

5

6.1

Khái niệm về quần thể và sự đa dạng di truyền trong quần thể

1,0

Thuyết trình, phát vấn, thảo luận

6.1.1

Quần thể

0,1

6.1.2

Các dạng quần thể

0,4

6.1.2.1

Dựa vào phương thức sinh sản

6.1.2.2

Dựa vào điều kiện sống

6.1.3

Đa dạng di truyền trong quần thể

0,2

6.1.4

Vốn gen của quần thể

0,1

6.1.5

Tần số alen và tần số kiểu gen

0,2

6.2

Cấu trúc và sự di truyền quần thể

2,0

Thuyết trình, phát vấn, thảo luận

6.2.1

Quần thể tự phối

1,0

6.2.1.1

Cấu trúc

0,1

6.2.1.2

Sự di truyền

0,2

6.2.1.3

Ưu nhược điểm

0,7

0,2 tiết lý thuyết + 0,5 tiết thảo luận

6.2.1

Quần thể giao phấn tự do

1,0

6.2.1.1

Cấu trúc

0,1

6.2.1.2

Sự di truyền

0,2

6.2.1.3

Định luật Hardy - Weinberg

0,5

0,2 tiết lý thuyết + 0,3 tiết thảo luận

6.2.1.4

Ưu nhược điểm

0,2

6.3

Các yếu tố gây biến đổi cấu trúc di truyền trong quần thể

Tự đọc ở nhà

6.3.1

Đột biến

6.3.2

Chọn lọc

6.3.3

Dịch gen

6.3.4

Sự di cư

Bài tập chương 6

2,0

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

CHƯƠNG 7: BIẾN DỊ

4

7.1

Khái niệm và biến dị

0,5

Thuyết trình, phát vấn

7.1.1

Biến dị

0,1

7.1.2

Đột biến

0,1

7.2

Thường biến và mức phản ứng

0,5

Thuyết trình, phát vấn

7.2.1

Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường

0,3

7.2.2

Thường biến và mức phản ứng

0,2

7.2.3

Đặc điểm cơ bản của thường biến

0,3

7.2.4

Ý nghĩa của thường biến

0,2

7.3

Biến dị di truyền

2,5

Thuyết trình, thảo luận

7.3.1

Biến dị tổ hợp

0,5

7.3.2

Đột biến

2,0

7.3.2.1

Đột biến nhiễm sắc thể

1,5

7.3.2.2

Đột biến gen

0,3

7.4

Các tác nhân gây đột biến và cơ chế tác động

Sinh viên tự đọc trong giáo trình

7.4.1

Tác nhân vật lý

7.4.2

Tác nhân hóa học

Bài tập chương 7

0,5

Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp

7. Tài liệu học tập

PGS.TS. Luân Thị Đẹp, TS. Trần Văn Điền, Ths. Trần Đình Hà, Ths. Lưu Thị Xuyến, KS. Hà Huy Hoàng [2010]Giáo trình di truyền NXBNN Hà Nội

8. Tài liệu tham khảo

- Phạm Thành Hổ, cs [2007] Di ruyền học- NXB Nông nghiệp

- Nguyễn Đức Lương,cs [1999] Chọn tạo giống cây trồng- NXB Nông nghiệp

- Lê Văn Khoa [2010] Sinh học phân tử- NXB Giáo dục

- Hoàng Đức cự [1994] Sinh học đại cương

- Ngô Xuân Bình [2003] Giáo trình công nghệ sinh học- NXB Nông nghiệp

9. Cán bộ giảng dạy

STT

Họ và tên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1

Luân Thị Đẹp

Bộ môn Di truyền giống -Khoa Nông học

PGS

2

Nguyễn Thị Quỳnh

Bộ môn Di truyền giống -Khoa Nông học

Ths

Thái Nguyên, ngày tháng năm

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng TS. Nguyễn MInh Tuấn

Giảng viên

Nguyễn Thị Quỳnh

Video liên quan

Chủ Đề