Biến trong thống kê là gì

Please follow and like us:
Biến trong thống kê là gì
Tổng thể bộc lộ: là tổng thể bao gồm các đơn vị có biểu hiện rõ ràng, dễ xác định. Nói cách khác, tổng thể bộc lộ có ranh giới rõ ràng./p pVí dụ: dân số hiện có của một địa phương tại một thời điểm, số sinh viên có mặt trong lớp học tại một thời điểm/p p-> Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể bao gồm các đơn vị có biểu hiện không rõ ràng, khó xác định. Vì vậy, tổng thể tiềm ẩn có ranh giới không rõ ràng./p pVí dụ: tổng thể những người mê tín dị đoan, tổng thể những người yêu thích một loại sản phẩm nào đó/p p Căn cứ vào mục đích nghiên cứu: tổng thể thống kê được chia thành hai loại: tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất./p p-> Tổng thể đồng chất: là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể giống nhau hoặc tương tự nhau về các đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu/p p-> Tổng thể không đồng chất: là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm chủ yếu khác nhau./p pVí dụ: Nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước trên địa bàn Hà Nội thì:/p pTổng thể các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước trên địa bàn Hà Nội là tổng thể đồng chất./p pTổng thể các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội là tổng thể không đồng chất./p pKết luận:/p ul liTổng thể đồng chất hay không đồng chất phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Cùng một tổng thể, với mục đích nghiên cứu này là tổng thể đồng chất, với mục đích nghiên cứu khác là tổng thể không đồng chất/li liSự phân chia này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tính đại diện của các tham số thống kê (số trung bình) tính được từ các đơn vị của tổng thể. Các tham số này đảm bảo tính đại diện khi được tính ra từ tổng thể đồng chất. Ngược lại, nếu chúng được tính từ tổng thể không đồng chất thì tính đại diện sẽ giảm rất nhiều, thậm khí không sử dụng được./li /ul p Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu: tổng thể thống kê được chia thành hai loại: tổng thể chung và tổng thể bộ phận./p p-> Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu/p p-> Tổng thể bộ phận: là 1 phần của tổng thể chung/p pVí dụ: Nghiên cứu kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy ĐHKTQD/p pTổng thể chung: toàn bộ sinh viên hệ chính quy ĐHKTQD/p pTổng thể bộ phận: sinh viên hệ chính quy Khoa thống kê trường ĐHKTQD/p ol liem Tiêu thức thống kê/em/li /ol p* Khái niệm: là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu./p pCác đơn vị tổng thể thường có nhiều đặc điểm khác nhau. Khi nghiên cứu, căn cứ vào mục đích nghiên cứu để xác định các đặc điểm cần chọn ra để nghiên cứu. Các đặc điểm này được gọi là tiêu thức thống kê./p pVí dụ: mỗi người dân trong tổng thể dân cư có nhiều đặc điểm khác nhau như: giới tính, độ tuổi, dân tộc, quê quán, trình độ văn hoá, tình trạng hôn nhân Mỗi đặc điểm này là một tiêu thức thống kê./p p* Phân loại: tiêu thức thống kê được chia thành 3 loại: tiêu thức thực thể, tiêu thức thời gian và tiêu thức không gian/p p Tiêu thức thực thể: là tiêu thức phản ánh đặc điểm về nội dung của đơn vị tổng thể. Căn cứ vào hình thức biểu hiện, tiêu thức thực thể bao gồm:/p p-> Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức không biểu biểu hiện trực tiếp bằng các con số./p pVí dụ: tiêu thức giới tính, tiêu thức nghề nghiệp, tiêu thức quê quán/p p-> Tiêu thức số lượng là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số, mỗi con số này được gọi là một lượng biến./p pVí dụ: tiêu thức độ tuổi, tiêu thức số nhân khẩu/p ul liCó 2 loại lượng biến: lượng biến liên tục và lượng biến rời rạc. Trong đó, lượng biến liên tục là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên trục số (ví dụ: năng suất lao động, % hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu nào đó), lượng biến rời rạc là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó nằm rải rác trên trục số (ví dụ: số nhân khẩu)./li liTrong một số trường hợp, tiêu thức thống kê chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau nghĩa là một đơn vị tổng thể đã nhận biểu hiện này thì không thể nhận biểu hiện còn lại. Loại tiêu thức này được gọi là tiêu thức thay phiên./li liTiêu thức thay phiên: là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể. Ví dụ: Tiêu thức giới tính: có 2 biểu hiện: nam và nữ./li /ul p Tiêu thức thời gian: là tiêu thức phản ánh đặc điểm về thời gian xuất hiện của hiện tượng nghiên cứu./p pVí dụ: Có số liệu thống kê về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hàng tháng của Việt Nam trong một số năm. Khi đó, tiêu thức thời gian là tháng./p p Tiêu thức không gian: là tiêu thức phản ánh đặc điểm về không gian xuất hiện của hiện tượng nghiên cứu./p pVí dụ: Có số liệu thống kê về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2014 của 63 tỉnh/thành phố. Khi đó, tiêu thức không gian là tỉnh/thành phố./p ol liem Chỉ tiêu thống kê/em/li /ol p* Khái niệm: chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể./p pVí dụ: GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 là 2.028 USD./p p Một chỉ tiêu thống kê có 2 phần: khái niệm và mức độ của chỉ tiêu. Trong đó, khái niệm của chỉ tiêu bao gồm tên gọi, điều kiện thời gian và điều kiện không gian của chỉ tiêu; mức độ của chỉ tiêu phản ánh quy mô, khối lượng, quan hệ so sánh hoặc cường độ của hiện tượng với đơn vị tính phù hợp./p pVí dụ: phần khái niệm của chỉ tiêu số dân trung bình của Việt Nam năm 2014 là 90,7 triệu người là số dân trung bình của Việt Nam năm 2014 và phần mức độ của chỉ tiêu là 90,7 triệu người./p p* Phân loại: Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau để phân loại thì chỉ tiêu thống kê được phân loại như sau:/p p+ Căn cứ vào tính chất biểu hiện: chỉ tiêu thống kê được chia thành hai loại: chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối./p p-> Chỉ tiêu tuyệt đối: là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu/p pVí dụ: tổng số dân của Việt Nam lúc 0h ngày 1/4/2009 là 85,8 triệu người./p p-> Chỉ tiêu tương đối: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng./p pVí dụ: mật độ dân số của Việt Nam năm 2014 là 273 người/kmsup2/sup/p p+ Căn cứ vào đặc điểm thời gian: chỉ tiêu thống kê được chia thành hai loại: chỉ tiêu thời kỳ và chỉ tiêu thời điểm./p p-> Chỉ tiêu thời kỳ: phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một thời kỳ nhất định. Có thể cộng các chỉ tiêu thời kỳ với nhau để tính chỉ tiêu trong thời kỳ dài hơn./p pVí dụ: Doanh thu của doanh nghiệp A năm 2013 là 20 tỷ đồng; năm 2014 là 25 tỷ đồng/p p=> tổng doanh thu của doanh nghiệp A trong hai năm 2013 và 2014 là 45 tỷ đồng./p p-> Chỉ tiêu thời điểm: phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định. Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm với nhau để tính chỉ tiêu trong một thời kỳ nào đó./p pVí dụ: Số lao động của doanh nghiệp A ngày đầu năm 2013 là 200 người; đầu năm 2014 là 210 người; đầu năm 2015 là 215 người => không thể cộng ba chỉ tiêu này để tính chỉ tiêu số lao động của doanh nghiệp A trong ba năm 2013 2015./p p+ Căn cứ vào nội dung phản ánh: chỉ tiêu thống kê được chia thành hai loại: chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu chất lượng./p p-> Chỉ tiêu khối lượng: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu/p pVí dụ: GDP Việt Nam theo giá hiện hành năm 2014 là 184 tỷ USD./p p-> Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện mối quan hệ so sánh và trình độ phổ biến của tổng thể/p pVí dụ: GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 là 2.028 USD./p p/p p/p p/p p/p p/p div class="sfsiaftrpstwpr" style=""div class="sfsi_plus_Sicons left" style="float:left"div style="display: inline-block;margin-bottom: 0; margin-left: 0; margin-right: 8px; margin-top: 0; vertical-align: middle;width: auto;"spanPlease follow and like us:/span/divdiv class="sf_fb" style="display: inline-block;vertical-align: middle;width: auto;"/divdiv class="sf_fb" style="display: inline-block;vertical-align: middle;width: auto;" img class="sfsi_wicon" data-pin-nopin="true" width="auto" height="auto" alt="fb-share-icon" title="Facebook Share" src="https://www.quantri123.com/wp-content/plugins/ultimate-social-media-plus/images/share_icons/fb_icons/en_US.svg" '="">