Biện pháp học tập, rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm ở trường tiểu học

Đối với ngành sư phạm nói chung và sự phạm Tiểu học nói riêng đây là một ngành nghề đòi hỏi về đạo đức chuẩn mực trong từng lời ăn tiếng nói rất cao. Chính vì vậy các bạn sinh viên khi đam mê và tham gia học tập về ngành này nên thường xuyên trau dồi các kỹ năng sư phạm để giúp ích cho công tác giảng dạy của mình. Thực tế vấn đề này đã được chúng tôi tìm hiểu và đúc kết ra được một số kiến thức dưới đây các bạn có thể tham khảo để làm tư liệu riêng cho mình.

Giao tiếp sư phạm là hình thức giao tiếp mang tính chất tương tác nghề nghiệp giữa giáo viên với học sinh trong quá trình giảng dạy nhằm tạo ra những tiếp xúc tâm lý đồng thời xây dựng sự liên kết của tư duy để có thể tạo ra kết quả tối ưu cho quan hệ thầy trò  và nội bộ tập thể học sinh trong hoạt động dạy học.

Giao tiếp sư phạm còn được định nghĩa là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ

Ngoài ra giao tiếp sư phạm còn được định nghĩa là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, ngôn ngữ được giáo viên phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm đảm bảo đạt kết quả cao trong hoạt động dạy học và giáo dục.

Có 3 kỹ năng giao tiếp sư phạm cơ bản đó là kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, và kỹ năng điều khiển điều chỉnh. 

Là khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài như sắc thái biểu cảm, âm điệu của lời nói, cử chỉ, hành động, điệu bộ…của học sinh mà giáo viên phán đoán tương đối chính xác trạng thái tâm lý bên trong của học sinh.

Giáo viên phán đoán tương đối chính xác trạng thái tâm lý bên trong của học sinh.

Định hướng trước khi giao tiếp đó là sự thu thập thông tin về đối tượng từ trước khi gặp gỡ để xây dựng, phác thảo chân dung tâm lý của đối tượng.

Kỹ năng định hướng được chia thành 4 loại cơ bản như sau:

– Kỹ năng phán đoán dựa trên nét mặt, thái độ,..

– Kỹ năng chuyển từ sự nhận xét đánh giá bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của học sinh.

– Kỹ năng định hướng trước mục tiêu khi giao tiếp.

– Kỹ năng định hướng trong quá trình giao tiếp và kết quả giao tiếp.

Giúp giáo viên có các phương án ứng xử khác nhau, thấu hiểu và dự đoán trước các vấn đề xảy ra để có đề xuất giải pháp chuẩn bị trước. Đồng thời từ lường trước những phản ứng có thể có của học sinh giúp giáo viên có cơ hội tìm hiểu về tích cách và cách giáo dục học sinh hiệu quả. 

Giáo viên cần có thái độ thiện cảm, tự tin, tạo cảm giác an toàn cho học sinh giúp học sinh bộc lộ một cách trung thực những đặc điểm tâm lý cá nhân. Tìm hiểu tham khảo các sách tâm lý giáo dục và lĩnh hội kiến thức từ những người giàu kinh nghiệm đã đi trước.

Giáo viên cần có thái độ thiện cảm, tự tin, tạo cảm giác an toàn cho học sinh

Huy động vốn kinh nghiệm, quan sát, tư duy… để nhận thức, điều chỉnh, khẳng định thái độ cho phù hợp với nội dung, diễn biến của quá trình giao tiếp

Kỹ năng định hướng giao tiếp quyết định thái độ và hành vi của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh nên giáo viên cần rèn luyện thường xuyên trong môi trường chuyên nghiệp. 

Là khả năng xây dựng mô hình tâm lý, phác thảo chân dung nhân cách học sinh đạt mức tương đối chính xác đồng thời xác định được vị thế của giáo viên và học sinh trong quá trình giao tiếp.

Giáo viên phác thảo chân dung nhân cách học sinh

Giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp và biết xác định được vị trí của mình trong quá trình giao tiếp để có cách xưng hô và nội dung trao đổi phù hợp. Ngoài ra kỹ năng định vị còn giúp nâng cao vai trò của giáo viên trong công tác dạy học. 

Trong hoạt động nghề nghiệp nên tăng cường khả năng tương tác và tiếp xúc nhiều lần với học sinh và biết cách nhập vai chân thực, không giả dối, chân thành và gần gũi yêu thương. 

Biết xác định vị trí trong giao tiếp và đặt mình vào vị trí của đối phương để đồng cảm với đối tượng giao tiếp.Đồng thời tạo ra điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với mình nhưng lưu ý nên xác định đúng thời gian và không gian giao tiếp.

Trau dồi cách lựa chọn thời điểm mở đầu, ngừng, tiếp tục và kết thúc giao tiếp sao cho hiệu quả.

Là khả năng điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt được mục đích mà giáo viên cần hướng tới. 

Bao gồm 4 loại như sau:.

– Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp.

– Kỹ năng quan sát vấn đề, sự vật hiện tượng.

Rèn luyện kỹ năng nghe và biết lắng nghe.

– Kỹ năng nghe và biết lắng nghe.

– Kỹ năng xử lý thông tin thu thập…

Thường xuyên kiểm tra điều chỉnh hành vi giao tiếp sao cho phù hợp tốt nhất nên có kế hoạch giao tiếp cụ thể tránh nói hoang mang không vào vấn đề chính. Hãy học cách lắng nghe ý kiến quan điểm bày tỏ nhận xét đánh giá của người khác để thay đổi và cải thiện bản thân. 

Biết cách làm chủ nhận thức, thái độ và hành vi, phản ứng của mình và đọc được những biến đổi trên nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…của đối tượng. 

Xây dựng hành vi ứng xử phù hợp, linh hoạt với đối tượng ở các hoàn cảnh và nội dung giao tiếp khác nhau.

Tóm lại để trở hoạt động tốt trong ngành giáo dục Tiểu học các bạn cần phải học tập và trau dồi kinh nghiệm rất nhiều và cần một khoảng thời gian nhất định để nâng cao và rèn luyện bản thân. Chính vì vậy các bạn hãy cố gắng nổ lực và phát triển nhé.

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Để tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp sư phạm, chúng ta hãy tìm hiểu sơ lược về định nghĩa giao tiếp là gì và ý nghĩa của nó ra sao?

Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm.  Hay nói cách khác giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lý, trao đổi thông tin giữa Giáo Viên – Học sinh,  giữa Giáo viên với Giáo viên,  và giữa Giáo viên với các lực lượng giáo dục.

Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người thì giao tiếp sư phạm đóng một vai trò hết sức quan trọng và hàng đầu, là những tri thức cơ bản và nền tảng tác động tích cực đến tâm lý và nhân cách của chúng ta góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển xã hội, đất nước. Vậy:

Kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên

Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì ?

Để hoạt động giáo dục đạt được hiệu quả cao thì người giáo viên hay giảng viên cần có kỹ năng giao tiếp sư phạm tốt. Kỹ năng giao tiếp là những điệu bộ, hành vi, ngôn ngữ được giáo viên phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm đảm bảo đạt kết quả cao trong hoạt động dạy và học.

Kỹ năng giao tiếp là một tổ hợp nhiều kỹ năng cần được rèn luyện hằng ngày để cho quá trình giao tiếp thực hiện một cách nhuần nhiễn và phù hợp với từng giai đoạn khác nhau.

Các biên pháp rèn luyện kĩ năng giáo tiếp sư phạm

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp với học sinh

Muốn việc dạy và học đạt hiệu quả tốt thì giáo viên cần chú ý ba yếu tố: Phẩm chất cá nhân của giáo viên, mối quan hệ giữa giáo viên với cá nhân học sinh, phát huy được sự tự tin và tự trọng của học sinh.

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng tôi luyện phẩm chất cá nhân

Chân thành luôn thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ và tôn trọng các em học sinh và luôn đối xử với các em một cách công bằng. Không những thế giáo viên còn phải liên tục bỗi dưỡng trình độ chuyên môn, nắm bắt được các phương pháp giảng dạy tốt, và biết giao tiếp phi ngôn ngữ với các em học sinh. Biết cùng chơi với các em, biết nói đùa sẽ giúp các em tiếp thu nhanh và có một buổi học thú vị.

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách thiết lập các mối quan hệ cá nhân trong lớp

Nắm bắt được từng đặc điểm của từng học sinh như tên, tuổi, hoàn cảnh và tâm lý của các em củng như tình trạng sức khỏe và quá trình học tập của các em. Hiểu biết càng nhiều về học sinh càng tốt nên ghi chép từng điều đặc biệt của học sinh.

Biết thêm cuộc sống ngoài lớp học của học sinh càng nhiều càng tốt. Đồng thời củng nên giành nhiều thời gian để cởi mở với từng học sinh hay từng nhóm nhỏ và thường xuyên tham gia các rò chơi giải trí, hoạt động thể thao văn nghệ với các em. Bên cạnh đó giáo viên cần giúp các em giữ được nội quy, cư xử một cách công bằng phân minh,

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách phát triển kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm

Kỹ năng giao tiếp sư phạm cần thiết cho bất kỳ người nào đứng lớp

giáo viên phải biết vận dụng các phương pháp nhập vai tự luyện và hiểu được tình huống đang diễn ra, tự nhận biết được các biểu hiện nét mặc, lời nói, cử chỉ của mình khi đóng vai, luôn quan tâm sự đánh giá, nhận xét và góp ý của các bạn học sinh. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo và luôn có ý thức tìm hiểu, rút kinh nghiệm.

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách dùng các cách giao tiếp khác nhau

Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng đi. Điệu bộ, cử chỉ của giáo viên là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình giảng dạy góp phần làm cho làm cho bài giảng thêm sinh động như những cử động tay chân, cơ thể, ánh mắt triều mến, nghiêm nghị , không quá cuống nhiệt vâ tùy tiện…

Tư thế phải thể hiện linh hoạt trong giao tiếp, cần phải đỉnh đạc, đàn hoàng, ung dung và khoan thai, còn học sinh phải lễ phép, tôn kính và tôn sư trọng đạo.

Điều chỉnh và điều khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm

Có khả năng làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi, phản ứng của mình, đọc được những vận động trên nét mặt cử chỉ, điệu bộ của đối tượng, biết lắng nghe và xử lí thông tin, linh hoạt với các hoàn cảnh giao tiếp và nội dung giao tiếp.

Trên đây là một số thông tin mà lời hay ý đẹp tổng hợp và mong muốn gửi đến bạn đọc về phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm sao cho hiệu quả nhất.

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề