Bi phat giao thong nhưng quên mất noi nào phạt năm 2024

Người dân cũng có thể tự kiểm tra tình trạng vi phạm của phương tiện bằng cách tra cứu theo hướng dẫn trên.

Trả lời:

Phạt nguội là một trong những hình thức xử phạt vi phạm hành chính [VPHC] trong lĩnh vực giao thông đường bộ thông qua hệ thống lắp camera. Xử phạt theo hình thức này thì các thông tin, hình ảnh thu thập được sẽ được gửi về trung tâm xử lý. Sau đó sẽ được trung tâm này in ra, truy xuất thông tin người và xe, xác định chính xác chủ phương tiện cũng như địa chỉ của chủ phương tiện để thông báo cho đối tượng vi phạm xử phạt hành chính.

Tại khoản 1, Điều 74 Luật Xử phạt VPHC quy định về thời hiệu thi hành quyết định xử phạt VPHC như sau: thời hiệu thi hành quyết định xử phạt VPHC là 1 năm, kể từ ngày ra quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

Như vậy, sau 1 năm kể từ ngày cơ quan chức năng ra quyết định xử phạt hành chính, người vi phạm sẽ không bị xử phạt nữa do hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt.

Tuy nhiên, theo khoản 2, Điều 74: trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn.

Do đó, thời hiệu sẽ được tính lại kể từ ngày chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn. Vì vậy, không có quy định nào quy định rằng sau 1 năm không nộp phạt nguội sẽ đương nhiên được xóa lỗi. Điều này đồng nghĩa với việc khi bạn đưa xe đi đăng kiểm, thì cơ quan đăng kiểm sẽ báo với cơ quan CSGT để tiến hành việc xử phạt VPHC với bạn.

Theo quy định trên, nộp phạt nguội chậm hoặc không nộp sẽ bị cưỡng chế thi hành và phải chịu hệ quả bất lợi khác. Bên cạnh đó, nếu không nộp phạt nguội đúng hạn, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và phải nộp phạt muộn. Người bị phạt nguội cần chấp hành đúng quy định về thời hạn nộp phạt.

Sửa đổi, bổ sung điều 58: …Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 2 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký, trừ trường hợp biên bản được lập theo quy định tại khoản 7 điều này…

Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải được giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 1 bản…

Căn cứ, quy định trên, biên bản xử phạt vi phạm hành chính được lập thành ít nhất 2 bản, trong đó giao cho người vi phạm 1 biên bản còn cơ quan chức năng sẽ lưu giữ lại 1 biên bản. Hồ sơ vi phạm được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

Do đó, việc cần làm trước tiên là bạn liên hệ với cơ quan đã lập biên bản xử phạt để nhận quyết định xử phạt [nếu bạn chưa nhận được nó], sau đó bạn đến Kho bạc nhà nước và trình bày vấn đề của mình thì việc xử phạt và nộp phạt vẫn diễn ra theo đúng quy trình. Sau khi nộp phạt bạn đến phòng CSGT/đội CSGT được ghi trong quyết định xử phạt để nhận lại xe và giấy tờ xe.

Tôi có điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm và bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt, trong biên bản có ghi tạm thu giữ của tôi GPLX và hẹn trong 7 ngày đến nộp phạt để mang GPLX về. Tuy nhiên có thể do quên đồng chí CSGT đã quên không thu GPLX của tôi [mọi giấy tờ của tôi không bị thu]. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi không đến nộp phạt thì có sao không?

  • [ảnh minh họa]

Căn cứ Khoản 1 Điều 78 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định về thủ tục nộp tiền phạt khi có quyết định xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể:

"1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt, trừ trường hợp đã nộp tiền phạt quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp."

Như vậy, mặc dù CSGT không thu GPLX của bạn nhưng họ đã lập biên bản [quyết định xử phạt hành chính] thì bạn phải thực hiện theo quyết định trên, phải nộp phạt tại Kho bạc nhà nước, không thì sẽ bị cưỡng chế thi hành và nộp phạt thêm 0,05% trên tổng số tiền chưa nộp.

Khoản 1 Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó”.

Khoản 1 Điều 78 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt, trừ trường hợp đã nộp tiền phạt quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này. Nếu quá thời hạn nêu trên, thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp”.

Khoản 4 Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không xác định được người vi phạm thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền tạm giữ; trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, niêm yết công khai, nếu người vi phạm không đến nhận thì người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xử lý theo quy định tại Điều 82 của Luật này”.

Đề nghị ông Hùng đến cơ quan của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính để được hướng dẫn thực hiện.

Chủ Đề