Bài toán về peptit-phương pháp đồng đẳng hóa năm 2024
C H I N H P H Ụ C B À I T Ậ P H Ó AH Ọ C C H U Y Ê N Đ Ề P E P T I Tvectorstock.com/28062440Ths Nguyễn Thanh TúeBook CollectionPHÂN TÍCH HƯỚNG GIẢI TỐI ƯU CHINH PHỤCBÀI TẬP HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ PEPTIT(PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA HỮU CƠ -MỘT LÀN SÓNG MỚI TRONG CÁC BÀI TOÁNPEPTIT)WORD VERSION | 2022 EDITIONORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA [email protected]ài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :Nguyen Thanh Tu GroupHỗ trợ trực tuyếnFb www.facebook.com/DayKemQuyNhonMobi/Zalo 0905779594 Trường THPT Chơn Thành-------------Chuyên đề giải toán peptit CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN PEPTIT: PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA
PP này lấy nền tảng từ việc cắt nối chuối peptit để biến một chuổi phức tạp các peptit thành 1 chuỗi peptit cực kì đơn giản và dễ xử lí. Để có thể biết được phương pháp này mạnh như thế nào, có sức lan rộng đến những dạng bài nào? Tôi sẽ phân tích sâu, và nêu rõ cơ sở để các bạn có thể hiểu một cách chi tiết nhất. + Lưu ý rằng, trong đề ĐH cũng như các đề thi thử, hầu như các bài toán về PEPTIT đều khai thác vào 3 chất chủ yếu là Glyxin, Alanin và Valin. + Điểm chung của 3 chất trên là: Đều cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng của Gly (α- aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH) Gly = Gly →Dựa vào điểm chung đó, ta có các phép tách sau: Ala = Gly + CH2 Val = Gly + 3CH2 →Với chuỗi peptit tạo từ Gly, Ala, Val,... ( các α-aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH) thì ta hoàn toàn có thể cắt nhóm CH2 ra khỏi mạch để tạo ra chuỗi peptit chỉ có mắt xích Gly. +Xây dựng công thức tổng quát: *Chuỗi peptit có k mắt xích Gly: kGly → (C2H5O2N)k – (k -1)H2O → C2kH3k+2Ok+1Nk (C2H3ON)k.H2O \=> CTTQ: (C2H3ON)k.H2O * Công thức quy đổi dùng trong phương pháp đồng đẳng hóa: C2H3ON = Σn-aa \= nNaOH \= x Hỗn hợp peptit E CH2 \= nAla + 3nVal \= y H2O = Σnpeptit \= z \=> mE \= 57x + 14y + 18z - Nếu peptit phản ứng với dung dịch NaOH: C2H3ON = Σn-aa \= nNaOH \= x C2H4NO2Na = x CH2 \= nAla + 3nVal \= y CH2 \= y H2O = Σnpeptit \= z - Nếu đốt cháy peptit: C2H3ON = Σn-aa \= nNaOH \= x CH2 \= nAla + 3nVal \= y CO2+ H2O + N2 H2O = Σnpeptit \= z (2x+y)mol (1,5x+y+z)mol 0,5xmol II. Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2 . Giá trị của m là
H ng dẫẫn gi iướ ả Nếu peptit phản ứng với dung dịch NaOH: C2H3ON = Σn-aa \= nNaOH \= x C2H4NO2Na = x Tổ BM: Hóa học---------------1 |