Bài tập về cơ cấu lượng giá trị hàng hoá năm 2024

Phân tích lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

Bài làm: 1. Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Vậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau… làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao động cá biệt khác nhau. Nhưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao động XH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình [thời gian lao động XH trung bình] để sản xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi.

2. Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá. Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất… nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì số lượng [hoặc khối lượng] hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộcvào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

88% found this document useful [17 votes]

95K views

18 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

88% found this document useful [17 votes]

95K views18 pages

BÀI TẬP Kinh tế chính trị Mác Lênin

@ckh t

ohåkh tr

Trbkl 2

TÊC IC

V EBKL TÅKH OH

T THBE @H

A, DA EÉKH LC

C TBS KÍK K

V Oß _BC THÉ OÂO N

K _

B I

C HA

O KßC EÉKH LC

C THÅOH KHB. NÊC T

ẩZ ĚC THC OHA ÅT KHơKL

IÊ KHC

V _

THV

O IÕ THVS

  1. LAAD IVO@. Tce. ZH

K 2= T

Oƪ NẮK ĚC IÍK

Nêc 2= Trakl 8 lc

oôkl khîk s

k xu

Ầt Ēƺữ

o 27 s

k ph

e oÿ t

kl lcâ tr

iê 8: Ēô ib.

H

c= lcâ tr

t

kl s

k ph

e iêe rb trakl klêy vê lcâ tr

o

b 2 s

k ph

e iê nba khcíu, k

u=

Kďkl suẦt iba Ēồkl tďkl iík > iẬ

k0

Oƺổkl Ēồ

iba Ēồkl tďkl iík 2.6 iẬ

Lc

c 27 s

k ph

e 5 8: V_D kík lcâ tr

2 s

k ph

e 5 8:/27 5 6 V_D b

] Tďkl kďkl suẦ

t oh

iêe tďkl sỒ

iƺữ

kl s

k ph

e s

k xu

t rb trakl 2 `hukl th

c lcbk kh

Ầt ĒỀ

kh oh

`hôkl

iêe tďkl tỖ

kl lcâ tr

, vé vîy iýo kêy 8h s

s

k xu

Ầt Ēo ?> sắ

k ph

e W

y= Lcâ tr

2 s

k ph

e iýo kêy 5 8:/?> 5 >.6 V_D T

kl s

k ph

e v

k lc

kluyík n

] Tďkl oƺổkl Ēồ

iba Ēồ

kl t

ợo iê `ãa dêc klêy iba Ēồ

kl rb, khê TN nÿo i

t n

kl oâoh v

k lc

kluyík th

ổc lcbk iba Ēồ

kl t

t y

u vê oh

tďkl tl iba Ēồ

kl th

Ẽkl dƺ kík lcâ trỀ

2 sp v

k lc

kluyík Ruy t

o khîk ohãa ohcb klbkl= 2 th

ổc lcbk IĚ ‟

8:sp 2,6 th

ổc lcbk IĚ

- 1 sp Iýo kêy `ãa dêc klêy v

c t

s

2,6 t

ợo iê sô iƺữ

kl s

k ph

ảe tďkl iík = 8:.2,6 52>:sp Lcâ sp 5 6

V_D.

Nêc >= Trakl quâ trékh s

k xu

t s

k ph

e, hba eþk thc

t n

vê eây eÿo iê

2::.::: Ēô ib.

Ohc phå kluyík ic

u, v

t ic

u vê khcík ic

Ọu iê ?::.::: Ēô ib

.

Hïy xâo ĒỀkh ohc phå tƺ nắ

k `h

nc

k k

u nc

t r

kl lcâ tr

o

b 2 s

k ph

e iê 2.:::.

::: Ēô ib vê trékh Ēồ

nÿo i

t iê >::%.

Lc

c o 5 ?::.::: + 2::.::: 5 4::.::: V_D

e– 5 [e/v].2::% 5 >::% ↔ e/v 5 >

2.

:::.::: 5 4::.::: + v + >v ↔ 7::.::: 5 ?v ↔ v 5 >::.::: [V_D]

Nêc ?= Oÿ 2:: oôkl khîk iêe thuí, s

k xu

t

2 thâkl Ēƺữo 2>.6:: ĒƢk vỀ

s

k ph

e v

c ohc

phå tƺ nắ

k n

t nc

ằk iê >6:.::: Ēô ib.

Lcâ tr

s

ợo iba Ēồ

kl 2 thâkl o

b 2 oôkl khîk

iê >6: Ēô ib, e– 5 ?::%.

Hïy xâo ĒỀ

kh lcâ tr

o

Ửb 2 ĒƢk vỀ

s

k ph

e vê `

t o

u o

b kÿ.

Lc

c

OT \= \ 5 O + W + E [2]

ĚẼ

t ` iê lcâ tr

2 sp ↔ TỖ

kl lcâ tr

sp 5 2>.6::.:::

IƺƢkl/ thâkl 5 >6: V_D , oÿ 2:: OK ↔

W 5 >6:.2:: [ v

ohc phå tr

iƺƢkl oha OK ] e– 5 [

E/W

].2::% 5 ?::% ↔

E/W 5 ? I

p vêa [2] tb oÿ =

@ckh t

ohåkh tr

Trbkl >

2>,6::,::: 5 >6:,::: + >6:.

2:: + \>6:.2::.? ↔ ` 5 >8

Oâoh thc

t i

p `

t o

u o

b 2 sp, ohcb > v

oha t

kl s

sp = W

y w[2 sp] 5 >:o + >v + 7e

Nêc 4=

Kďe 23>?

, tc

k

iƺƢkl

trukl nékh o

b 2 oôkl khîk oôkl klhc

p oh

nc

k

E

2.>?8 Ēô ib/kďe

, oþk lcâ tr

th

Ẽkl dƺ da 2 oôkl khîk tẢa rb iê >.2?4 Ēô ib. Ěằ

k

kďe 23

Chủ Đề