Bài tập toán 5 ôn tập tuần 23 năm 2024

Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 23 có đáp án [Đề 3] như là một đề kiểm tra cuối tuần chọn lọc, mới nhất gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 5.

Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán 5

Tuần 23 - Thời gian: 45 phút

Phần I. Trắc nghiệm [6 điểm]

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: 4700cm3 là kết quả của số nào ?

  1. 4,7dm3 B. 4,7m3
  1. 4,7cm3 D. 4,7mm3

Câu 2: Thể tích hình lập phương có cạnh a là:

  1. V = a x a
  1. V = a x a x 4
  1. V = a x a x 6
  1. V = a x a x a

Câu 3: Xếp các hình lập phương 1 cm3 thành một cái tháp [như hình vẽ ]. Số hình lập phương 1 cm3 của cái tháp đó là:

  1. 9 B. 14
  1. 10 D 21

Câu 4: 32,287 m3 =…… dm3

  1. 322,87 dm3 B. 3228,7 dm3
  1. 32287 dm3 D. 0,32287 dm3

Câu 5: Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm:

813,232413m3 ..... 813,232413cm3

  1. < B. > C. =

Câu 6: 45% của 6m3 là bao nhiêu đề - xi – mét khối.

  1. 27dm3 B. 270dm3
  1. 27000 dm3 D. 2700dm3

Phần II. Tự luận [4 điểm]

Câu 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 60cm, chiều rộng là 40cm. Mực nước trong bể là 20cm. Người ta thả hòn đá cảnh vào trong bể nước thì mực nước dâng lên cao 35cm [đo từ đáy bể]. Em hãy tính thể tích hòn đá cảnh?

Câu 2: Một bể nước hình hộp chữ nhật có các kính thước trong lòng bể là chiều dài 2m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 1,4m . Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước [biết 1dm3 nước = 1 lít nước]

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5 – Tuần 23: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối. Diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

* Download: PHIẾU BÀI TẬP TOÁN LỚP 5 – TUẦN 23 bằng cách click vào nút Tải về dưới đây:

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Bài 2. Điền dấu [ > < = ] thích hợp vào dấu … :

575 684 730cm3 …… 575 684 730m3

45,3841dm3 …… 453 841cm3

895dm3 …… 1m3

4dm3 …… 3995cm3

Bài 3. Mỗi viên gạch có thể tích là 1,25dm3. Một đống gạch xếp như hình bên có thể tích bao nhiêu mét khối? [Khe hở giữa các viên gạch coi như không đáng kể].

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Bài 4. Bạn Hương xếp các hình lập phương nhỏ có thể tích bằng 1dm3 thành các khối như hình vẽ dưới đây. Tìm thể tích các khối đó. Khối nào có thể tích lớn nhất?

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Bài 1.

Phương pháp:

Đếm xem mỗi hình gồm có bao nhiêu hình lập phương nhỏ. Hình nào gồm nhiều hình lập phương nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Cách giải:

Hình A gồm 24 hình lập phương nhỏ.

Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ.

Hình C gồm 28 hình lập phương nhỏ.

Hình D gồm 17 hình lập phương nhỏ.

Mà: 28 > 27 > 24 > 17.

Do đó, hình C có thể tích lớn nhất. Hình D có thể tích bé nhất.

Bài 2.

Phương pháp:

- Đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi so sánh kết quả với nhau.

- Áp dụng kiến thức:

1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 1000dm3 ;

Cách giải:

\[\begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{l}}{\underbrace {575{\rm{ }}684{\rm{ }}730c{m^3}}_{575,684730c{m^3}}\;{\rm{ }} = \;\,\,\,575,684730{m^3}}\\{\underbrace {45,3841d{m^{3\;}}}_{45384,1c{m^3}}\,\,\, < \;\,\,\,\,453{\rm{ }}841c{m^3}}\\{895d{m^3}\;\,\, < \,\,\;\,\,\underbrace {\,\,\,1{m^3}}_{1000d{m^3}}}\end{array}\\\underbrace {\,\,4d{m^{3\,}}}_{4000c{m^3}}\;{\rm{ }} > \;\,\,\,\,\,3995c{m^3}\end{array}\]

Bài 3.

Phương pháp:

- Quan sát hình vẽ ta thấy mỗi lượt gạch xếp 6 viên và đống gạch xếp 10 lượt.

- Tìm tổng số viên gạch của đồng gạch ta lấy số viên gạch xếp trong 1 lượt nhân với số lượt được xếp.

- Tìm thể tích của đống gạch ta lấy thể tích của mỗi viên gạch nhân với tổng số viên gạch của đống gạch đó.

Chủ Đề