Bà i tập toán 10 sgk trang 99 năm 2024
SGK Toán 10»Bất Đẳng Thức. Bất Phương Trình»Bài Tập Bài 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất...»Giải bài tập SGK Toán 10 Đại Số Bài 2 Tr... Show Đề bài Bài 2 (trang 99 SGK Đại Số 10):Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: Đáp án và lời giải + Vẽ các đường thẳng + Lấy điểm có toạ độ thoả mãn tất cả các bất phương trình trong hệ trên. Miền không bị tô đậm trong hình vẽ là miền nghiệm của hệ đã cho (trừ các đường thẳng + Biến đổi hệ trở thành + Vẽ các đường thẳng + Lấy điểm có toạ độ thoả mãn tất cả các bất phương trình trong hệ trên. Miền không bị tô đậm trong hình vẽ là miền nghiệm của hệ đã cho (trừ đường thẳng Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán Giải bài tập SGK Toán 10 Đại Số Bài 1 Trang 99 Giải bài tập SGK Toán 10 Đại Số Bài 3 Trang 99 Bước 3: Xác định góc giữa 2 vectơ, chẳng hạn: \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right) = \widehat {BAC}\) Lời giải chi tiết +) \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right) = \widehat {ABC} = 60^\circ \) +) Dựng hình bình hành ABCD, ta có: \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \) \( \Rightarrow \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right) = \widehat {BAD} = 120^\circ \) +), Ta có: ABC là tam giác đều, H là trung điểm BC nên \(AH \bot BC\) \(\left( {\overrightarrow {AH} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \left( {\overrightarrow {AH} ,\overrightarrow {AD} } \right) = \widehat {HAD} = 90^\circ \) +) Hai vectơ \(\overrightarrow {HB} \) và \(\overrightarrow {BC} \)ngược hướng nên \(\left( {\overrightarrow {HB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = 180^\circ \) Giải Toán 10 Bài tập cuối chương IV giúp các em học sinh lớp 10 tham khảo, biết cách giải các bài tập trong SGK Toán 10 Tập 1 trang 99, 100 sách Cánh diều. Giải SGK Toán 10 Bài tập cuối chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vectơ sách Cánh diều Tập 1 giúp các em học sinh nắm được cách trình bày, cách triển khai để giải được các bài tập từ bài 1 đến bài 9 trong sách giáo khoa. Từ đó các em học sinh tự bồi dưỡng và nâng cao kiến thức tự tin giải quyết tốt các bài tập. Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Giải Toán 10: Bài tập cuối chương IV - Cánh diềuGiải SGK Toán 10 trang 99, 100 - Tập 1Bài 1 trang 99Cho tam giác ABC có A B=3, A C=4, . Tính (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):
e. với M là trung điểm của B C Gợi ý đáp án a. Áp dụng định lý cosin: Áp dụng định lý sin: (H là chân đường cao) Bài 2 trang 99Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của các biểu thức sau: %5E%7B2%7D%2B%5Cleft(%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D%5Cright)%5E%7B2%7D%2C) Gợi ý đáp án %5E%7B2%7D%2B(%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D) %5E%7B2%7D%2B(%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D) %5E%7B2%7D%2B(%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D) %5E%7B2%7D%2B(cos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D)) ![=2((sin 70^{\circ}){2}+(-cos 70{\circ})^{2}) =2](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%3D2((sin%2070%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D%2B(-cos%2070%5E%7B%5Ccirc%7D)%5E%7B2%7D)%0A%0A%3D2) ![=\cot 70^{\circ}+\tan 70^{\circ}-\tan 70^{\circ}-\cot 70^{\circ} =0](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%3D%5Ccot%2070%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ctan%2070%5E%7B%5Ccirc%7D-%5Ctan%2070%5E%7B%5Ccirc%7D-%5Ccot%2070%5E%7B%5Ccirc%7D%0A%0A%3D0) Bài 3 trang 99Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó. Bạn Hoài vẽ góc xOy và đố bạn Đông làm thế nào có thể biết được số đo của góc này khi không có thước đo góc. Bạn Đông làm như sau (Hình 70): - Chọn các điểm A, B lần lượt thuộc các tia O x và O y sao cho O A=O B=2 cm - Đo độ dài đoạn thẳng A B được Từ các dữ kiện trên bạn Đông tính được , từ đó suy ra độ lớn góc x O y. Em hãy cho biết số đo góc xOy mà bạn Đông tính được bằng bao nhiêu độ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Gợi ý đáp án Bài 4 trang 99Có hai trạm quan sát A và B ven hồ và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Để tính khoảng cách từ A và từ B đến C, người ta làm như sau (Hình 71): Đo góc B A C được , đo góc A B C được Đo khoảng cách A B được 1200 m Khoảng cách từ trạm C đến các trạm A và B bằng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Gợi ý đáp án Ta có: Áp dụng định lý sin: Vậy (m) và (m) Bài 5 trang 99Một người đứng ở bờ sông, muốn đo độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí đang đứng (khúc sông tương đối thẳng, có thể xem hai bờ song song với nhau). |