Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng như thế nào a nhỏ hơn vật B khác vật C lớn hơn vật D bằng vật

03/08/2021 1,263

A.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật

B.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi bằng vật

C.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

Đáp án chính xác

D.Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi gấp đôi vật

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

Xem đáp án » 03/08/2021 4,044

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước:

Xem đáp án » 03/08/2021 1,396

Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Chọn nhận xét đúng về đặc điểm hai ảnh:

Xem đáp án » 03/08/2021 1,212

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

Xem đáp án » 03/08/2021 899

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

Xem đáp án » 03/08/2021 771

Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng:

Xem đáp án » 03/08/2021 715

Gương cầu lồi có mặt phản xạ là

Xem đáp án » 03/08/2021 545

Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?

Xem đáp án » 03/08/2021 532

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

Xem đáp án » 03/08/2021 457

Vật được gọi là gương cầu lồi là:

Xem đáp án » 03/08/2021 403

 Vùng nhìn thấy trong gương phẳng………vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi [cùng kích thước].

Xem đáp án » 03/08/2021 265

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

Xem đáp án » 03/08/2021 256

Khi chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ…………

Xem đáp án » 03/08/2021 166

Bài 6: Trang 25 - SGK vật lí 7

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?


Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của gương phẳng giống ở chỗ đều là ảnh ảo. Khác nhau ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.


Từ khóa tìm kiếm Google: cách giải câu 6, hướng dẫn làm bài tập 6, giải bài tập 6, gợi ý giải câu 6 Bài 9: Tổng kết chương I : Quang học

Câu hỏi: Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

Trả lời:

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về gương phẳng và gương cầu lồi nhé!

I. Gương phẳng

1. Định nghĩa

Gương phẳng là gươngcó bề mặtlàmột phần của mặtphẳnghay không có mặt cong, từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh truyền đi theo đường thẳng.

2. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật..

- Đối xứng với vật qua gương phẳng [khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương].

3. Lưu ý

- Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.


II. Gương cầu lồi

1. Định nghĩa

Gương cầu lồi là một thấu kính phân kỳ, luôn cho chúng ta ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Do cả tiêu điểm và tâm của gương đều nằm bên trong bề mặt phản xả nên khi đặt vật càng gần bề mặt phản xạ sẽ cho ảnh ảo càng lớn hơn khi đặt vật ở xa.

2. Đặc điểm ảnh của gương cầu lồi

Một sốđặc điểm gương cầu lồidưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm được về chiếc gương này.

Ảnh củagương cầu lồiluôn là ảnh ảo. Chúng có cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật. Lý do là bởi tiêu điểm F và tâm của gương là O đều nằm ở khác phía so với ảnh thật. Ngoài ra, nếu như ảnh càng lớn, có nghĩa là đặt vật càng gần với bề mặt phản xạ. Ảnh sẽ tiến tới xấp xỉ bằng kích cỡ thật của vật nếu như vật tiến sát vào bề mặt phản xạ.

Vùng nhìn thấy của gương phân kỳ khác với vùng nhìn thấy của gương phẳng. Dù cả hai có cùng kích thước nhưng vẫn đem lại sự khác biệt tương đối rõ ràng. Đối với gương cầu lồi, chúng có vùng nhìn thấy rộng hơn.

Gương cầu lồicó đặc tính cực kỳ thú vị. Chúng có thể biến một chùm tia tới xong song trở thành một chùm tia phản xạ phân kỳ. Ngoài ra có thể biến đổi từ một chùm tia tới hội trụ trở thành chùm tia phản xạ phân kỳ hoặc song song.

Ảnh của gương phần kỳ là ảnh ảo, và chúng không thể hứng được ở trên màn chắn.

Khoảng cách vật đến gương lớn hơn so với khoảng cách từ ảnh đến gương.

Ngoài ra, ảnh qua gương phân kỳ sẽ nhỏ hơn vật.

III. Đặc điểm ưu việt của gương cầu lồi so với gương phẳng

Cả hai loại gương này đều là phản chiếu lại ảnh ngược của sự vật. Tuy nhiên có vài điểm khác khiến cho gương cầu lồi được ưa chuông hơn hẳn so với gương phẳng như sau:

–Gương cầu lồiđược nghiên cứu kỹ càng, sản xuất theo quy trình với các quy định cụ thể nên sẽ đảm bảo được chất lượng tốt nhất. Các loại gương cầu lồi sản xuất không đảm bảo chất lượng rất dễ để phân biệt và bất cứ ai cũng có thể nhận ra điều đó nếu chú ý.

– Gương cầu lồi có bề mặt cong nên tầm thu hình ảnh của gương cũng lớn hơn, thu được góc hình lớn hơn so với bề mặt các loại gương khác.

– Hình ảnh phản chiếu qua gương khá sắc nét, người nhìn dễ quan sát.

– Gương cầu lồi thường được làm từ các vật liệu siêu bền như acrylic, polyme, inox do vậy vấn đề thời gian sử dụng hoàn toàn không phải lo lắng cũng như sẽ chắc chắn khó vỡ hơn các loại gương làm từ chất liệu bình thường khác.

– Cuộc thí nghiệm để so sánh tầm nhìn của 2 loại gương đã được nhiều người công nhận rằng gương cầu lồi có tầm nhìn lớn hơn hẳn so với gương bình thường.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?

Xem đáp án » 04/03/2020 61,667

Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật

B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;

D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật

Xem đáp án » 04/03/2020 7,876

Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

Xem đáp án » 04/03/2020 6,451

Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng hình 9.1.

a. Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.

b] Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2, và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.

c] Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.

Xem đáp án » 04/03/2020 6,307

Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí so với các gương.

Xem đáp án » 04/03/2020 5,050

Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

a] Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với... và đường...

b] Góc phản xạ bằng ...

Xem đáp án » 04/03/2020 4,713

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

20. Các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều có là:

A. Ảnh ảo và bằng vật B. Ảnh ảo

C. Ảnh ảo và lớn hơn vật D. Ảnh ảo và nhỏ hơn vật

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

một vệt sáng mờ.

ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

ảnh ảo, lớn bằng vật.

ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 7:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

Ảnh không dịch chuyển.

Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 8:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí [như thủy tinh], ta thấy vật trong suốt vì:

vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

30 cm

40 cm

10 cm

20 cm

Họ và tên:.............................
Lớp: .............

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trường hợp nào sau đây ta nhận biết được ánh sáng: A. Ban ngày, đứng trong phòng kín, không bật đèn, mở mắt.

B. Ban đêm, đứng ngoài trời, mở mắt.

C. Ban ngày, đứng ngoài trời nhắm mắt. D. Ban đêm, đứng trong phòng có đèn, mở mắt. Câu 2: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: A. Là ảnh ảo và to bằng vật.

B. Là ảnh thật và to bằng vật.

C. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.
D. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

Câu 3: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm: A. Là ảnh ảo và to bằng vật.

B. Là ảnh thật và to bằng vật.

C. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật
D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.

Câu 4: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm : A. Là ảnh ảo và to bằng vật. C. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật B. Là ảnh thật và to bằng vật. D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật. Câu 5: Khi có nguyệt thực xảy ra thì: A.Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

B. Mặt Trăng không có Mặt Trời chiếu sáng.

C. Mặt Trăng bị trái đất che khuất.
D. Mặt trăng bị mặt trời che khuất.

Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Góc phản xạ bằng góc tới.

B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.

C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới; D. Góc phản xạ lúc nhỏ hơn lúc lớn hơn góc tới. Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 40 0 , giá trị góc tới là: A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 50 0 Câu 8. Trường hợp nào sau đây mắt ta nhìn thấy một vật: A. Khi vật phát ra ánh sáng.

B. Khi có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt ta.

C. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. D. Khi vật được chiếu sáng. Câu 9: Ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương phẳng có kích thước như thế nào so với vật? A. Bé hơn vật. B. Bằng vật. C. Lớn hơn vật. D. Cả ba ý trên.

Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và góc tới của gương. B. Tia tới và đường vuông góc với

tia tới.

C. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác

của góc tới.

Câu 11. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng [Cùng chiều rộng] cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương. A.Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D.Không so sánh được.

Câu 12. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào? A.Theo nhiều đường khác nhau.

B. Theo đường gấp khúc.

C. Theo đường thẳng.
D. Theo đường cong.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề