Ăn khoai tây luộc có tốt không

Mặc dù tinh bột kháng có liên quan đến nhiều lợi ích sức khỏe khác nhau, nhưng một lượng lớn như hàm lượng có trong khoai tây sống, có thể góp phần gây ra rối loạn tiêu hóa. Tinh bột kháng hoạt động như một prebiotic và được lên men bởi các vi khuẩn có lợi trong đường ruột , dẫn đến việc sản xuất khí trong ruột kết. Khó chịu ở dạ dày, đầy hơi và chướng bụng là một vài triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến việc tiêu thụ prebiotic và tinh bột kháng. Khoai tây sống cũng có thể có nhiều khả năng chứa các chất gây ô nhiễm và vi khuẩn từ đất, làm tăng nguy cơ mắc bệnh và ngộ độc thực phẩm.

Cách tốt nhất để phòng ngừa các triệu chứng tiêu cực là tăng lượng tiêu thụ khoai tây sống tiêu thụ từ từ trong vài ngày hoặc vài tuần và dừng tiêu thụ khi bạn bắt đầu xuất hiện các tác dụng phụ bất lợi. Ngoài ra, việc rửa kỹ củ khoai tây để loại bỏ mầm bệnh tiềm ẩn và loại bỏ vỏ khoai tây trước khi tiêu thụ giúp giảm nguy cơ ngộ độc.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Vỏ khoai tây rất giàu kali giúp trái tim của bạn khỏe mạnh. Ngoài vi chất này, khoai tây còn chứa phốt pho, magie, canxi, natri, sắt và kẽm.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Không giống như nhiều món ăn phụ phổ biến khác chứa nhiều carbohydrate, khoai tây luộc có thể khiến bạn cảm thấy no hơn. Kết quả là bạn ăn ít hơn nhưng bạn vẫn no lâu hơn và có thể giảm cân nhanh hơn.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Khoai tây cũng chứa rất nhiều vitamin C (khoảng 45% so với chỉ tiêu hàng ngày trong một miếng). Tuy nhiên, hầu hết vitamin C bị phá hủy khi nấu chín, vì vậy, ăn khoai tây được nấu chín, chưa gọt vỏ sẽ có lợi hơn. Ngoài ra, khoai tây có chứa chất xơ rất tốt cho sức khỏe của ruột.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Giảm nguy cơ bị đau tim: Đã có nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn nhiều khoai tây giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tim tới 29%. Trong khi, chế độ ăn không có khoai tây, tỷ lệ bị bệnh tim là 42%. Theo kinh nghiệm dân gian của người Nga, bạn chỉ cần luộc khoai ăn thường xuyên để giảm nguy cơ bị đau tim.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Ăn khoai tây giảm cân là điều có thể kiểm chứng bằng trường hợp của anh Andrew Flinders Taylor. Người đàn ông Mỹ này đã giảm được tới hơn 50kg bằng cách chỉ ăn khoai tây trong suốt một năm.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Ngoài ra, ăn khoai tây còn có thể cải thiện sức khỏe của da và giúp giảm trầm cảm và căng thẳng.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Đôi khi, ăn khoai tây có thể dẫn đến tăng cân. Đặc biệt nếu chúng được đem chiên hoặc ăn kèm với chất béo như phô mai.

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Lưu ý: Người mắc bệnh tiểu đường cần rất thận trọng với khoai tây. Bởi vì, nhiều loại khoai tây có chỉ số đường huyết rất cao./.

Khoai tây nghiền, khoai tây nướng và khoai tây chiên là những món phổ biến nhất trong thực đơn tại các chuỗi nhà hàng lớn nhất nước Mỹ.

Với tất cả các loại khoai tây bạn ăn hằng tuần, bạn đã bao giờ tự hỏi chúng đang làm gì với cơ thể mình chưa?

Đôi khi, khoai tây có thể chỉ là thực phẩm bạn cần để cung cấp một lượng chất dinh dưỡng mà bạn có thể đang thiếu. Tuy nhiên, những lần khác, chúng có thể làm trầm trọng thêm các nguy cơ sức khỏe hiện có của bạn.

Dưới đây là 6 điều xảy ra với cơ thể khi bạn ăn khoai tây thường xuyên, theo Eat This, Not That!

1. Cơ bắp sẽ được thư giãn hơn

Chúng ta biết rằng chất điện giải kali, giống như các chất điện giải khác, rất cần thiết cho sức khỏe và sự phục hồi của cơ bắp. Nó hydrat hóa các sợi và mô, giúp cơ bắp của chúng ta co lại và thư giãn như mong muốn.

Tin tốt cho những người thích ăn khoai tây: một củ khoai tây chứa đầy đủ 20% lượng kali được khuyến nghị hằng ngày của bạn. Đây là thực phẩm được xếp hạng cao nhất trên bảng xếp hạng Nguồn thực phẩm về Kali của Bộ Nông nghiệp Mỹ.

2. Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 có thể tăng lên

Ăn khoai tây luộc có tốt không

Kiểm tra đường huyết

Shutterstock

Một lưu ý, khoai tây có thể khiến bạn gặp nguy hiểm nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 (T2D). Một nghiên cứu năm 2016 từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Harvard (Mỹ) cho thấy "Việc tiêu thụ nhiều khoai tây hơn (bao gồm khoai tây nướng, luộc hoặc nghiền và khoai tây chiên) có liên quan đáng kể đến nguy cơ cao mắc bệnh T2D".

Những người tham gia nghiên cứu ăn ba phần ăn mỗi tuần có nguy cơ cao hơn những người ăn ít hơn một phần ăn mỗi tuần trung bình và những người ăn bảy phần ăn trở lên có nguy cơ cao nhất.

Ngoài ra, ăn khoai tây chiên có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với ăn khoai tây nướng, luộc hoặc nghiền. Vậy bạn nên ăn gì để thay thế? Các tác giả nghiên cứu lưu ý, "Việc thay thế khoai tây bằng ngũ cốc nguyên hạt có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc bệnh T2D", theo Eat This, Not That!

\n

3. Bạn sẽ chống lại bệnh mắt và ung thư phổi

Theo Dịch vụ Nghiên cứu Nông nghiệp (USDA), tất cả khoai tây đều chứa một số chất chống ô xy hóa có lợi, và những loại có thịt màu đỏ và tím là năng lực chống ô xy hóa.

Chúng chứa carotenoid, như PubMed giải thích, có thể bảo vệ đôi mắt của bạn khỏi bệnh về mắt và chống lại ung thư phổi ở những nhóm có nguy cơ.

4. Có nhiều nguy cơ bị tăng huyết áp

Cứ ba người Mỹ thì có một người bị tăng huyết áp, và tám trong số mười người thậm chí không biết bệnh này. Thật không may cho những người yêu thích khoai tây, nghiên cứu tác động của loại rau củ đối với cơ thể đã phát hiện ra rằng "Ăn nhiều khoai tây nướng, luộc hoặc nghiền và khoai tây chiên... có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp ở đàn ông trưởng thành và đàn bà".

Vì vậy, hãy kiểm tra huyết áp của bạn - nếu nó cao, hãy tránh ăn khoai tây chiên tại nhà ngay bây giờ, theo Eat This, Not That!

5. Bạn sẽ nhận được chất sắt để tỉnh táo và tràn đầy năng lượng

Có thể bạn đã biết, trong số những tác hại khác, thiếu sắt có thể khiến bạn hôn mê, yếu ớt và đau đầu. Tuy nhiên, rất có thể bạn không biết rằng khoai tây thực sự là một cách tuyệt vời để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để chống lại bệnh thiếu máu do thiếu sắt.

Một nghiên cứu gần đây từ một nhóm các nhà khoa học dinh dưỡng quốc tế được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng của Đại học Oxford (Mỹ) đã phát hiện ra rằng, mặc dù khoai tây có thể không chứa nhiều sắt như một số loại thực phẩm khác, nhưng chúng rất tuyệt vời trong việc cung cấp sắt cho cơ thể chúng ta ở dạng nó thực sự có thể hấp thụ.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng "chất sắt hấp thụ từ cả hai bữa ăn thử nghiệm khoai tây (bữa ăn bao gồm các loại khoai tây kết hợp khác nhau) bao gồm 33% nhu cầu sắt hấp thụ hằng ngày cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản".

6. Cảm thấy no cho đến bữa ăn tiếp theo

Trong một nghiên cứu hóa sinh nhằm mục đích "tạo ra chỉ số no đã được xác thực của các loại thực phẩm thông thường" - một thang điểm được khoa học chứng minh giúp cho mỗi loại thực phẩm cho điểm mức độ no của nó - khoai tây được xếp hạng cao nhất trong số các loại thực phẩm được đo. Khoai tây luộc có 323% nhân như bánh mì trắng, làm cho nó no hơn cá, bột yến mạch, táo, thịt bò và đậu lăng, và 32 loại thực phẩm khác được đo lường.

Các nhà nghiên cứu xem xét một phần 240 calo của tất cả các loại thực phẩm được đo. Khoai tây là lựa chọn số một để bạn cảm thấy hài lòng cho đến bữa ăn tiếp theo, theo Eat This, Not That!

Khoai tây luộc có tác dụng gì?

Duy trì cân nặng lý tưởng. ... .
Tăng cường hệ thống miễn dịch. ... .
Hỗ trợ quá trình tiêu hóa. ... .
Hỗ trợ tăng cường sức khỏe của mắt. ... .
Chứa độc nếu không biết cách sơ chế ... .
Nhiễm độc Acrylamide. ... .
Phụ nữ đang mang thai. ... .
Những người bị dị ứng với khoai tây..

Khoai tây luộc nên ăn với gì?

(7) món Khoai tây luộc.
Khoai tây luộc+Cá hồi nướng lò+rau và ớt chuông (240 calo) ... .
Khoai Tây Luộc Bơ Kiểu Nga. ... .
Khoai tây luộc chấm muối đậu phộng. ... .
Cá hồi chiên kèm khoai tây luộc. ... .
Bữa tối 1 người - Khoai tây chiên bơ, vây cá hồi chiên bơ, đậu que luộc, cà chua. ... .
Dinner: Thịt luộc..

Nên ăn khoai tây khi nào?

Khoai tây sẽ cung cấp cho bạn một năng lượng tuyệt vời nếu như đều đặn ăn vào bữa sáng hoặc trưa. Theo chuyên gia dinh dưỡng, bạn cần tránh ăn khoai tây vào bữa tối vì có thể gây đầy hơi, làm gián đoạn giấc ngủ của bạn.

Ăn khoai tây nhiều có bị gì không?

Khoai tây có chứa Acrylamide, một chất độc trong khói thuốc lá. Khi tiếp xúc với nhiệt độ cao do quá trình chiên rán, Acrylamide thể sẽ gây ung thư. Thường xuyên tiêu thụ khoai tây chiên thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư thận, ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồng trứng.