5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Bóng đá là môn thể thao vua với ước tính có khoảng một phần tư dân số thế giới đang tập luyện thi đấu môn thể thao này.

Trong thi đấu thể thao, nhiều người rất dễ gặp phải những chấn thương từ đơn giản như chuột rút, căng cơ… tới những chấn thương nặng, phải điều trị dai dẳng như gãy xương.

Bài viết dưới đây kinhcanthethao.com sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản nhất về 6 loại chấn thương thường gặp trong bóng đá. Từ đó mang đến mọi người có những kiến thức chung nhất về sơ cứu ban đầu, giúp hạn chế những chấn thương cho mình và đồng nghiệp.

Mục Lục (Click vào để xem nhanh)

  • 6 LOẠI CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP TRONG BÓNG ĐÁ
    • 1. Bong gân mắt cá chân
    • 2. Giãn dây chằng đầu gối
    • 4. Chấn thương vùng đầu
    • 5. Rách da
    • 6. Căng cơ
  • NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG
  • LỜI KẾT

6 LOẠI CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP TRONG BÓNG ĐÁ

1. Bong gân mắt cá chân

Bong gân mắt cá chân hay còn gọi là trật mắt cá chân là vị trí tổn thương thuộc xương cổ chân và đây cũng là vị trí bong gân thường xảy ra nhất khi chơi đá bóng.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Bong gân thường xảy ra khi cầu thủ thực hiện những pha chạy đổi hướng đột ngột hoặc những pha xoay người nhằm đổi hướng bóng. Hoặc có khi do té ngã gây lật bàn chân. Một ca bong gân nhẹ có thể khiến cầu thủ dưỡng thương vài ngày, nếu nặng hơn thì phải tạm xa bóng đá khoảng 4 đến 6 tuần. Tuy nhiên, nếu không được điều trị và giữ gìn đúng cách, bong gân mắt cá chân rất dễ bị tái phát, ngay cả khi chấn thương rất nhẹ.

Rất may là bác sĩ thường không chỉ định phẫu thuật trong phần lớn các trường hợp bong gân. Cách điều trị còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tổn thương. Nếu chỉ là bong gân nhẹ, bạn sẽ nhận được một vài chỉ dẫn để chăm sóc chấn thương tại nhà. Bạn nên thực hiện theo những chỉ dẫn dưới đây càng sớm càng tốt sau khi bạn bị bong gân mắt cá chân, bao gồm:

  • Để mắt cá chân được nghỉ ngơi. Bạn có thể sẽ cần nạng để tránh tác động nặng lên vùng chấn thương trong vòng 48 giờ.
  • Hãy chườm đá ngay lập tức để giảm sưng. Chườm khoảng 20 đến 30 phút và chườm nhiều lần trong 48 giờ đầu tiên;
  • Băng bó, băng thun sẽ giúp cố định và hỗ trợ mắt cá chân bị chấn thương;
  • Nằm kê chân cao hơn ngực thường xuyên trong 48 giờ đầu.

Bên cạnh đó, người bị bong gân có thể áp dụng những bài tập vật lý trị liệu để có thể trở lại thi đấu sớm hơn.

2. Giãn dây chằng đầu gối

Đầu gối là bộ phận nhạy cảm dễ bị tác động từ các hoạt động bên ngoài, giãn dây chằng đầu gối là hiện tượng xuất hiện phổ biến ở nhiều người khi chơi đá bóng. Có 2 tổn thương thường xuất hiện ở đầu gối:

  • Giãn hoặc đứt dây chằng: Đầu gối có nhiều loại dây chằng khác nhau như dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, dây chằng bên… Dấu hiệu của việc đứt hoặc giãn dây chằng là đau, sau đó khi đã hết đau thì cảm giác khớp gối lỏng lẻo, khiến bạn đi lại, vận động khó khăn. Khi bị chấn thương về dây chằng, tuyệt đối không nên dùng các loại cao chườm nóng, bởi cao chườm nóng chỉ có tác dụng tốt với các chấn thương về co cơ. Nếu bong gân, căng cơ mà dùng cao chườm nóng sẽ chỉ làm vết thương sưng hơn mà thôi.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

  • Rạn hoặc rách sụn chêm đầu gối: Sụn chêm chính là phần bọc ngoài cùng của xương chày cũng như ổ khớp gối. Lúc bình thường, mặt lớp sụn chêm này trơn nhẵn, lại có lớp dịch nhầy làm giảm ma sát nên xương chày xoay trơn tru trong ổ khớp. Khi bị rách hoặc rạn, bề mặt sụn không còn trơn mà có rãnh vỡ, nên khi di chuyển không trơn tru nữa mà ma sát mạnh vào nhau gây đau nhói.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Giãn dây chằng đầu gối nếu để lâu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt trong cuộc sống. Dưới đây làmột số cách chữa giãn dây chằng đầu gối hiệu quả:

  • Khi bị chấn thương dây chằng hay bong gân, mọi người không nên dùng các loại cao chườm nóng như salonpas, deep heat… vì sẽ làm sưng hơn và đau tăng do dây chằng hoặc cơ bị căng sẽ khó co về trạng thái bình thường.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

  • Nên chườm đá lạnh ngay khi bị chấn thương. Nếu giãn dây chằng nhẹ thì sẽ tự hồi phục sau 1 – 2 tháng nhưng hay bị tái phát, nếu tập luyện phục hồi không đúng cách, sụn chêm sẽ bị sưng to và khó co về trạng thái bình thường.
  • Tổn thương phức tạp và kéo dài có thể phải dùng cả phương pháp nội khoa và phẫu thuật để điều trị mới khỏi được giãn dây chằng đầu gối.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Bên cạnh phương pháp điều trị, mọi người nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý và có thời gian nghỉ ngơi thoải mái để điều trị giãn dây chằng đầu gối hiệu quả.

3. Gãy xương

Đây là một trong những chấn thương rất nghiêm trọng trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng. Gãy xương có thể xảy ra khi các cầu thủ va chạm với nhau trên sân bóng hoặc khi cầu thủ tiếp đất mạnh không đúng tư thế.

Gãy xương bàn chân, ống quyển, xương sườn, xương bàn tay là những chấn thương phổ biến trong bóng đá.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Bị gãy xương trong lúc tập luyện hay thi đấu là một thử thách thật sự của các cầu thủ. Hầu hết các trường hợp bị gãy xương không thể phục hồi như ban đầu nếu không được phẫu thuật. Để xương bị gãy nhanh phục hồi, các bác sĩ thường phải phẫu thuật nẹp vít để cố định xương và thường xuyên chụp X-ray để theo dõi tiến trình phục hồi xương cũng như kết hợp với vật lý trị liệu và các bài tập bổ trợ.

4. Chấn thương vùng đầu

Chấn thương vùng đầu xảy ra khi các cầu thủ gặp phải những pha va đập mạnh, như va đập với đầu của đối thủ, đập đầu vào cột dọc, bị thủ môn đấm vào đầu hay tiếp đất bằng đầu.

Những chấn thương như rách mí mắt, gãy sống mũi, rách da đầu cũng được liệt vào chấn thương đầu.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Hầu hết các pha chấn thương đầu đều rất nguy hiểm vì tìm ẩn nguy cơ cầu thủ bị co giật, bất tỉnh, mất trí nhớ tạm thời và thậm chí có thể dẫn đến tử vong ngay trên sân bóng.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Click xem thêm: Kính Cận Thể Thao Bảo Vệ Mắt

5. Rách da

Thương tích da rất hay xảy ra khi chơi bóng nhưng không mấy khi nguy hiểm. Đôi khi vết rách da chỉ là những trầy xước do xoạc, ngã. Nhưng đôi khi là những vết cắt rất sâu và nguy hiểm do gầm giày của đối phương gây nên.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022

Khi phát hiện rách da, các cầu thủ cần được sơ cứu ngay nhằm tránh bị mất máu cũng như giữ vệ sinh tránh nhiễm trùng.

6. Căng cơ

Căng cơ xảy ra khi một thớ cơ nào đó bị kéo quá xa về một phía, hoặc khi cơ bị ép phải vận động lúc nó vẫn ở trạng thái chưa sẵn sàng, các thớ cơ bị cứng, chưa được khởi động làm ấm cơ. Các nhóm cơ đùi, cơ háng, cơ bắp chân thường là những bộ phận hay bị căng cơ nhất.

Làm mềm cơ trước khi thi đấu là màn khởi động bắt buộc đối với mọi cầu thủ trước khi ra sân để tránh chấn thương đáng tiếc. Quá trình khởi động sẽ làm các nhóm cơ ấm lên, máu được lưu thông mang theo nhiều oxy đến các nhóm cơ, giúp cơ trẻ nên khỏe và dẻo dai hơn.

Đôi khi, việc lựa chọn những đôi giày đá bóng có đế phù hợp với từng loại mặt sân cũng làm giảm khả năng bị căng cơ. Khi dính chấn thương này, cầu thủ cần nghỉ ngơi, massage, chườm đá và băng bó chỗ đau.

NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG

  • Trước hết là do không thực hiện hoặc không dành đủ thời gian để thực hiện việc làm nóng người. Các bắp cơ của con người giống như một chiếc xe vậy đó, nó cần phải được nổ máy làm nóng động cơ, dầu bôi trơn được đưa đến các ngóc ngách để sau đó mới vận hành trơn tru được.
  • Các bắp cơ, khi chuyển từ trạng thái hoạt động bình thường sang trạng thái hoạt động thể thao, cần phải được làm nóng bằng các bài tập nhẹ. Mục đích là để làm giãn nở các mạch máu, giúp gia tăng cung cấp máu đến các cơ, qua đó tăng cung cấp oxy cho các tế bào cơ hoạt động.
  • Nếu bắt đầu chơi thể thao khi các cơ chưa có đủ lượng oxy cần thiết để hoạt động, chúng sẽ mau chóng bị quá tải và dễ bị chấn thương.
  • Người chơi thể thao cần phải hiểu biết về môn thể thao mình tập luyện. Đối với một số môn thể thao, có những động tác có nhiều nguy cơ gây ra chấn thương. Nếu không biết cách phòng tránh để đảm bảo an toàn trong tập luyện, người chơi sẽ dễ bị chấn thương.
  • Thiếu tinh thần bảo vệ cho nhau trong khi chơi thể thao cũng là một nguyên nhân gây ra chấn thương, không chỉ cho đối thủ mà còn cho bản thân. Sự “máu lửa” khi chơi thể thao, nhất là trong những môn đối kháng cao như đá banh, võ thuật, nếu không tự kiềm chế và giữ tinh thần thượng võ, chấn thương sẽ xảy ra.
  • Thiếu các dụng cụ bảo vệ cần thiết cho các bộ phận dễ bị tổn thương cũng là một nguyên nhân dẫn đến các chấn thương. Ví dụ như giáp bảo vệ ống chân khi chơi đá bóng, kính bảo vệ mắt, giáp bảo vệ toàn thân khi đấu võ…
  • Điều kiện sân bãi thi đấu tập luyện không tốt như mặt sân gồ ghề, sân bóng quá khô cứng hoặc trơn ướt, thời tiết nắng nóng hoặc mưa lạnh…

LỜI KẾT

Chấn thương là điều không thể tránh khỏi trong tập luyện và thi đấu bóng đá nói riêng và khi chơi các môn thể thao khác nói chung. Vấn đề là bạn cần có hiểu biết để xử trí đúng ngay từ lúc đầu nhằm giúp chấn thương hồi phục tốt, tránh xử trí theo chủ quan hoặc theo chủ nghĩa kinh nghiệm có thể làm chấn thương trở nên trầm trọng hơn hoặc sẽ trở thành mãn tính khó điều trị, khó phục hồi. Luyện tập thể dục thể thao không chỉ mang tới sức khỏe về thể chất, mà còn giúp mọi người có được một trạng thái tâm lý sảng khoái, giảm mệt mỏi căng thẳng sau những giờ làm việc, giúp kết nối và mở rộng các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng với nhau.

5 chấn thương hàng đầu trong bóng đá năm 2022
By Paul LaDuke, ATC

August in the United States is a hallowed month to many Americans as it brings the beginning of another football season. Having played football at my high school in Colorado and during my (very small) college career in Wisconsin, I have always loved the start of football season because soon follow crisp autumn evenings, leaves changing color (at least in northern climates), marching bands adding atmosphere and tradition, communities bonding over their teams and high school athletes learning about real life outside the traditional classroom. There is nothing more American than football. Visit most rural towns on a fall, Friday night and the community is likely to be at the local high school game. Personally, I love it!

We all know football is a collision sport with a high risk of pain and injury. I look back at my own time playing football and the injuries I suffered and wonder if it was worth it. My opinion is yes, it was worth it because life is a collision sport too. Life will knock you down, cause you pain, tackle you or injure you at times. But you get up when you can, you huddle up and you get ready for the next play. Football taught me invaluable life lessons.

When given the opportunity to blog about 5 common football injuries, I jumped at the chance. This season represents my 33rd football season directly involved with high school football and my 38th season at all levels. I was the water boy in elementary school and junior high, played for 4 years, coached for 1 year and have been an Athletic Trainer (AT) for 22 years. With all that experience, it is hard to limit it to 5 – but here are my 5.

Heat Stress Injury

Heat acclimatization has become a popular topic with many states and governing bodies passing legislation and guidelines to reduce the incidence of death and life-threatening situations. ATs are highly educated experts in the recognition and treatment of this common injury. The best programs do everything they can to prevent this injury. Monitoring athletes’ daily body weight and ambient practice temperatures is vital to preventing heat illness. Having a good Emergency Action Plan set into place is also vital to ensure best practice as soon as heat illness is recognized.

Separated Shoulder

The nature of football tackling, landing on elbows and shoulders often with other athletes’ bodyweight adding to the stress, makes separated shoulders a very common shoulder injury. The severity of the sprain, the athlete’s range of motion and strength levels will determine the ability to play. Preseason or earlier is a good time to review your team physician’s guidelines for referral and return to play. Some of these injuries require surgery, but most don’t. Some require several weeks to heal, others don’t. The athlete’s position adds more variability into the decision process. An injury to the quarterback’s throwing shoulder is different than to an inside linebackers.

Finger Injuries

Mallet finger, jersey finger and finger dislocations are very common because of blocking, grabbing jerseys, tackling and catching footballs. These actions place the fingers at risk. Some ATs are well versed in reduction of finger dislocations, but the AT must have reductions written into the agreement with their team physician.

Ankle Sprains

Poor practice field condition, tired legs, tackling and other variables increase the risk of ankle injury, with the most common being the inversion ankle sprain. Since it is a common injury and preventing injury is best practice, there is much debate between ATs about taping ankles. The reality is most are the sole AT at the high school, and with 50-90 athletes in the program, taping all the ankles to prevent a few sprains isn’t time- or cost-effective. So, who do you tape? Why do you tape? Do you spat the athlete’s shoes?

Concussion

Last, but not least, on my list is the granddaddy of them all – concussion! Nothing has changed the game more in my 38 years of experience in the sport than the concussion. Preventing concussions is important to the viability of the game, as governing bodies are taking steps to educate, to mandate proper treatment and return-to-play protocols, and to prevent concussion in football. Within the past year, I have read about college conferences who are limiting contact in practices to a few hours per week. I have read news reports of state scholastic governing bodies who are also limiting practice contact.

While my state has yet to limit contact hours in a week, the football staff has already done it on their own. The nature of football practice has dramatically changed in the past 5 years in my experience, reducing the number of concussions. The freshman team still hasn’t seen a reduction as poor tackling technique has been taught at the lowest levels of the sport. Hopefully, the educational attempts of the American Football Coaches Association will help these lowest levels of the sport improve technique and further decrease the incidence of concussion.

Ở đó bạn có nó: Ý kiến ​​của tôi về 5 chấn thương bóng đá phổ biến nhất. Đồng ý? Không đồng ý? Kinh nghiệm của bạn trong khu vực của bạn là gì? Bản năng của tôi cho tôi biết các khu vực khác nhau của quốc gia, sự khác biệt kinh tế xã hội, thiết lập, trạng thái và quyền truy cập vào ATS sẽ thay đổi top 5. Vui lòng chia sẻ trong phần bình luận bên dưới.

Bài viết đề xuất

3 chấn thương hàng đầu trong bóng đá là gì?

Với kích thước và tốc độ của các vận động viên này, không có gì ngạc nhiên khi bóng đá có tỷ lệ chấn thương cao nhất của bất kỳ môn thể thao Mỹ nào khác. Hầu hết các chấn thương bóng đá xảy ra ở đầu gối. Ba loại chấn thương phổ biến nhất là bong gân MCL, nước mắt sụn và nước mắt ACL.MCL sprain, the meniscus tear and the ACL tear.

Chấn thương phổ biến nhất trong bóng đá là gì?

Chấn thương đầu gối trong bóng đá là phổ biến nhất, đặc biệt là những người ở dây chằng chéo trước hoặc sau (ACL/PCL) và cho senisci (sụn đầu gối).Những chấn thương đầu gối này có thể ảnh hưởng xấu đến sự tham gia lâu dài của người chơi vào môn thể thao này. in football are the most common, especially those to the anterior or posterior cruciate ligament (ACL/PCL) and to the menisci (cartilage of the knee). These knee injuries can adversely affect a player's longterm involvement in the sport.

5 chấn thương phổ biến nhất là gì?

Dưới đây là một cái nhìn về năm chấn thương thể thao phổ biến nhất, cách điều trị chúng và những gì bạn có thể làm để ngăn ngừa chấn thương trong tương lai ...
Bong gân.....
Chủng.....
Gãy xương.....
Chấn động.....
Nhảy quá mức.....
Ngăn ngừa chấn thương thể thao ..

10 chấn thương thể thao hàng đầu là gì?

Top 10 chấn thương thể thao phổ biến nhất..
Quần vợt hoặc khuỷu tay golf ..
Chấn thương gân kheo.....
Đau thân kinh toạ.....
Nẹp ống chân.....
Háng kéo.....
Chấn động.....
ACL xé hoặc căng thẳng.ACL, dây chằng chéo trước, là một trong những dây chằng ổn định chính của đầu gối.....
Chủng uốn cong hông.Các uốn cong hông là cơ bắp được tìm thấy ở phía trên phía trước của đùi bạn.....