2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo họp với nhau góc α với

A.  t an α = F / P

B.  sin α = F / P

C.  t an ( α / 2 ) = F / P

D.  sin ( α / 2 ) = P / F

Các câu hỏi tương tự

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2 α  với

A. tan 2 α = F P

B. sin 2 α = F P

C. tan α = F P

D. sin α = F P

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2 α  với

A.  tan 2 α = F P  

B.  sin 2 α = F P  

C.  tan α = F P  

D.  sin α = F P  

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2 α với

A.  tan 2 α = F P  

B.  sin 2 α = F P  

C.  tan α = F P  

D.  sin α = F P  

 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 20 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O
Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy
2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O

A.

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O
C.

B.

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O
C.

C.

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O
C.

D.

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O
C.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

A. 1,8.10-7 C

B. 1,8.10-6 C

C. 3,6.10-7 C

D. 3,6.10-6 C

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 20 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2 .

A.  5 , 3 . 10 - 9 C.

B. 3 , 58 . 10 - 7  C.

C. 7 , 16 . 10 - 7  C.

D. 8 , 2 . 10 - 9  C.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài      10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/ s 2

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60°. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2

A.  5 , 3 . 10 - 9  C

B.  3 , 58 . 10 - 7 C

C.  1 , 79 . 10 - 7 C

D.  8 , 2 . 10 - 9 C

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 ° . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2 .

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? 

Xem đáp án » 02/10/2021 2,484

Một dòng điện không đổi có giá trị là I0A. Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu?

Xem đáp án » 02/10/2021 1,766

Mạch điện chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R và có dòng điện I thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định theo biểu thức:

Xem đáp án » 02/10/2021 1,321

Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30cm. M và N là hai phần tử dây có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng 40cm. Biết rằng khi li độ của M là 3cm thì li độ của N là −3cm. Biên độ của sóng là

Xem đáp án » 02/10/2021 1,285

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Xem đáp án » 02/10/2021 1,143

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

Xem đáp án » 02/10/2021 1,119

Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi R thay đổi (từ 0 đến ∞) thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? (biết trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng).

Xem đáp án » 02/10/2021 981

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch vào thời gian t. Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều:

2 quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O

Xem đáp án » 02/10/2021 843

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn không nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu linh kiện điện tử nào sau đây?

Xem đáp án » 02/10/2021 767

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S110cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 03/10/2021 667

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=2cos50 πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là

Xem đáp án » 02/10/2021 664

Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d = 0,48m. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là

Xem đáp án » 02/10/2021 653

Một con lắc lò xo khi dao động điều hòa thì thấy chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34cm và 26cm. Độ lệch lớn nhất khỏi vị trí cân bằng của vật nặng khi dao động là

Xem đáp án » 02/10/2021 643

Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x=23cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào dưới đây?

Xem đáp án » 03/10/2021 588

Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung đó và thay đổi biến trở. Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB=U1. Khi tích UAN.UNP cực đại thì UAM=U2. Biết rằng U1=2.6+3U2. Độ lệch pha cực đại giữa uAP và uAB gần nhất với giá trị nào?

Xem đáp án » 03/10/2021 574